Thứ Hai, 30 tháng 6, 2014
Nhà thơ Lê Kim Giao: Ngâm bài thơ "Dịu dàng"
Nhà thơ Lê Kim Giao: Ngâm bài thơ "Dịu dàng": Ảnh: Internet Nghe nhạc (Nhấn vào đây nếu chưa nghe được nhạc)
Chủ Nhật, 22 tháng 6, 2014
Đi học
ĐI HỌC
Hôm nay trời đổ cơn mưa
Gặp em đi học đôi dừa mọng căng
Thân em nhìn nhú mầm măng
nhấp nhô trong gió vầng trăng quê nhà
Nhìn em lại trách đến ta
Trải qua năm tháng ta già quá nhanh
DVC
điện thoại:0943006408
22/6/2014 học an toàn
Hôm nay trời đổ cơn mưa
Gặp em đi học đôi dừa mọng căng
Thân em nhìn nhú mầm măng
nhấp nhô trong gió vầng trăng quê nhà
Nhìn em lại trách đến ta
Trải qua năm tháng ta già quá nhanh
DVC
điện thoại:0943006408
22/6/2014 học an toàn
Thứ Tư, 18 tháng 6, 2014
Thứ Bảy, 14 tháng 6, 2014
VINH DANH HỌ DƯƠNG
Qua dòng lịch sử Việt Nam
Họ Dương phát triển bạt ngàn khắp nơi
Từ đời cổ đại lâu rồi
Vua Hùng dựng nước từ đời xa xưa.
Từ đời Nhà Lý ông Vua
Đến các triều đại kế thừa về sau
Họ Dương ta đã đứng đầu
Góp nhiều công sức đánh Tầu dựng non
Thông qua trang sử vàng son
Họ Dương phát triển khắp non biển trời
Họ Dương tên Dật cụ ơi
Năm nay 89 tuổi đời rồi sao?
Cám ơn cụ gắn tâm vào
Viết ra quyển sách thế nào? Họ Dương
Tổng hợp tư liệu khắp phương
Xuất bản cuốn sáchy Họ Dương cộng đồng.
Diễn tả tiền bối có công
Đánh giặc giữ nước, chiến công lẫy lừng
Đọc qua quyển sách thấy mừng
Họ Dương tiền bối, hào hùng uy danh.
Thế 9 có cụ Dương Thanh (919-920)
Cùng con Dương Liệt, chiếm thành Đại La.
Đánh quân Đường trị nước ta
Giết Lý Tượng Cổ, gian tà hại dân
Nghĩa quân hùng mạnh tiến quân (828)
Đánh đuổi Hàn Ước, rút quân về Tầu.
Chạy về thành lũy Quảng Châu
Dương Thanh đã mở, trang đầu vẻ vang
Thế kỷ thứ mười chuyển sang
Họ Khúc người Việt, đàng hoàng tự xưng.
Là Tiết Độ sứ tướng quân
Văn hay võ giỏi, cầm quân cũng tài
Là: Khúc Thừa Dụ, chứ ai
Xây nền tự chủ, kéo dài nhiều năm. (30 năm)
Khúc Thừa Mỹ, bị Hán nhằm
Dẫn quân đánh bại, tan tành đội quân
Ông đã bị bắt trói thân
Đem về giam giữ, địa phần Quảng Châu. (923)
Dân ta cũng chẳng chịu đâu
Tướng cũ Họ Khúc, đứng đầu toàn quân
Là: Dương Đình Nghệ tướng quân
Ba nghìn sĩ tử, con thân của Ngài.
Hàng ngày luyện võ miệt mài
Binh hùng tướng giỏi, chẳng ai sánh bằng
Làng Giàng Dương xá tỉnh Thanh
Trung tâm kháng chiến, chiêu danh anh tài.
Đánh quân Nam Hán một bài
Chấm dứt đô hộ, kéo dài thiên niên
Dương Đình Nghệ chẳng xưng vương
Xưng: Tiết Độ Sứ, vững bền tướng quân. (931-937)
Năm chín ba bẩy sa chân (937)
Bị Kiều Công Tiễn, quần thần giết ông
Âm mưu chiếm ngôi Tướng Công
Xưng: Tiết Độ Sứ là: ông Họ Kiều.
Biết tin phản chủ Họ Kiều
Ngô Quyền con rể, liền điều đội quân
Thần tốc chiếm lại La Thành
Giết Kiều Công Tiễn, an lành quân dân
Tam Kha cùng các Quần Thần
La Thành chiếm giữ an dân lâu dài
Ngô Quyền tướng giỏi trên đời
Ổn định binh mã, tức thời tiến quân
Bạch Đằng thủy chiến đóng quân
Chờ cho bọn giặc, dấn thân tiến vào.
Chờ cho nước rút thủy triều
Bọn giặc sa bẫy, cắm tiêu cọc đồng
Bạch Đằng máu đỏ nhuộm hồng
Đáng đời Nam Hán, đừng hòng đánh sang.
Việt Nam lịch sử sang trang (938)
Nghìn năm chấm dứt, vẻ vang lâu dài
Chấm dứt độ hộ nước ngoài
Nghìn năm thống trị, của người bắc phương.
Qua các triều đại, Họ Dương
Đời nào cũng có, quân vương anh tài
Nhiều nhà khoa bảng văn bài
Trạng Nguyên Tiến Sĩ, nhiều Ngài danh nhân.
Điểm lại đến thời Nhà Trần (1258)
Chống Nguyên kháng chiến, từ lần đầu tiên
Củng cố lực lượng dân yên
Vua Trần xuống chiếu, sai liền Họ Dương:
Tên Dưỡng làm sứ Nhà Nguyên (1267)
Ngoại giao hòa hoãn, được yên lâu dài
Kháng chiến chống Nguyên lần hai (1285)
Có Dương Công Đán, rất tài dụng binh.
Vườn không nhà trống phục binh
Quân Nguyên bị đánh, tan tành thua to
Toàn dân múa hát điệu hò
Vui mừng chiến thắng, đánh cho giặc Tầu.
Họ Dương ở tận đâu đâu
Đều nổi danh tiếng, đứng đầu uy danh
Thời Lê Họ Dương trưởng thành
Nhiều nhà khoa bảng, xứng danh nước nhà.
Giúp Vua củng cố nước ta
Giữ nền độc lập, thật là bền lâu
Dưới thời Nhà Mạc về sau
Họ Dương phát triển, mạnh giầu đỉnh cao.
Học vấn công trạng thế nào?
Nhiều Nhà Khoa Bảng, học cao đức tài
Truyền thống ham học miệt mài
Trạng Nguyên Tiến Sĩ, đua tài đỗ cao.
Văn ôn võ luyện ra sao?
Có nhiều tướng giỏi, anh hào lắm thay
Đánh cho lũ giặc bọn này
Đời nào cũng phải, đắng cay thấm nhuần.
Họ Dương luôn có tinh thần
Yêu nước sâu sắc, thương dân đói nghèo
Họ Dương luôn phát triển theo
Dòng chảy lịch sử, tiến theo các đời.
***
Xin kể tên họ từng thời:
Có ông Dương Chính, thuộc đời Huệ Tông
Nhị Giáp Tiến sĩ, oai phong (1218)
Người huyện Thượng Phúc, phía đông tỉnh thành.
Dương Chấp Trung, cũng thành danh
Nhị Giáp Tiến sĩ, ngon lành khóa thi (1448)
Dương Tông Hải, đỗ chức gì?
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, cử đi sứ người.
Dương Tử Do, đỗ mười mươi
Đậu khoa Tiến Sĩ, của thời Nhân Tông (1458)
Dương Công Đán, đời Thánh Tông (1463)
Nhị giáp Tiến Sĩ, dễ không đó mà.
Lên quan nhậm chức đi xa
Nhà Minh làm sứ, thuận đà về sau
Dương Đức Nhan, đạt công đầu (1463)
Tiến Sĩ, tức: Dương Xuyên Hầu Thị Lang.
Dương Như Châu, cũng trình làng (1448)
Đỗ đạt Tiến Sĩ, trong hàng bảng khoa
Dương Bính, đỗ đạt tài ba (1453)
Tam Giáp Tiến Sĩ, thật là oai phong.
Dương Tĩnh, xung sướng trong lòng
Vì đỗ Tiến Sĩ, ở trong khóa này (1455)
Được Vua xuống chiếu ban ngay
Thị Lang Công Bộ, chức này cao sang.
Dương Bang Bản, tỉnh Hà Nam (1484)
Nhị Giáp Tiến Sĩ, quan sang đó là:
Lễ Bộ Thượng Thư, chiếu ra
Được cử đi sứ, thuận đà nước non.
Dương Trực nguyên, cũng rất son
Hoàng giáp Tiến Sĩ, làm quan trong triều (1490)
Chức: Đô Ngự Sử, thật siêu
Được cử đi sứ, thuộc triều Nhà Minh.
Dương Phấn Phi, cũng ra trình
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, thân hình mảnh mai
Thuộc niên hiệu: Cảnh Thống hai (1499)
Là Hiến Sát Sứ, cũng tài lắm ghê.
Dương Đức Kỳ, chẳng thể chê
Tam Giáp Tiến Sĩ, thuận bề làm quan (1499)
Dương Đức Giản, cũng rất sang
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, làm quan oai hùng. (1505)
Dương Khải, cũng được tương phùng
Tam Giáp Tiến Sĩ, hòa cùng niềm vui (1511)
Đời Lê Tương Dực làm tôi
Chức: Thừa Chính Sứ, cùng thời nước non.
Dương Hạng, cuộc đời rất son
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, chức càng cao sang
Làm quan đến chức: Thị Lang (1532)
Tước vị: Thủy Bá, về làng rất uy.
Dương Mậu, đỗ đạt chức gì?
Tam Giáp Tiến Sĩ, chức thì oai phong
Thị Lang Tước Bá, trong lòng (1535)
Từ đời Vua Mạc Đăng Doanh, phong mà.
Dương Xân, đỗ đạt tài ba
Tam Giáp Tiến Sĩ, tại khoa Ất Mùi (1535)
Dương Duy Nhất, chẳng bùi ngùi
Tam Giáp Tiến Sĩ, rất vui quê nhà. (1501)
Dương Ức, tỉnh Thái Nguyên, ta
Tam Giáp Tiến Sĩ, thật là giỏi dang (1541)
Dương Tông, người tỉnh Tuyên Quang
Tam Giáp Tiến Sĩ, vinh quang cuộc đời. (1589)
Dương Trí trạch, cũng đậu rồi (1619)
Tam Giáp Tiến Sĩ, thuộc đời Kinh Tông
Bộ Thượng Thư Bạt Quận Công
Chức quan như vậy, chắc không dễ gì.
Dương Cảo, bốn ba tuổi thì:
Nhị Giáp Tiến Sĩ, kỳ thi trổ tài (1686)
Quốc Tử Giám Tế Tửu, an bài
Chức quan như vậy, rất hài lòng Quan.
Dương Thuần, Lạc Đạo – Mỹ Văn
Tam Giáp Tiến Sĩ, quan văn đỗ rồi
Thuộc khoa Mậu Thìn đấy thôi (1628)
Làm quan: Thừa Chính ở thời Thần Tông.
Dương Hoàng, cháu nội của ông:
Phúc Tư Dương Họ, cộng đồng Họ Dương
Bốn ba tuổi đỗ văn chương (1597)
Tam Giáp Tiến Sĩ, quan trường rất sang.
Chức: Công Bộ Tả Thị Lang
Đó là quan chức, rất sang mang về
Dương Bạt Tụy, cũng oai ghê (1544)
Tam Giáp Tiến Sĩ, Vua phê bảng vàng.
Chức: Hiến Sát Sứ, cao sang
Đời Mạc Phúc Hải, dân làng kính yêu
Dương Phúc Tư, nổi danh nhiều
Bốn ba tuổi trẻ, bao nhiêu đức tài.
Nhất Giáp Tiến Sĩ của Ngài (1547)
Trạng Nguyên danh tiếng, không ai sánh bằng
Làm quan Nhà Mạc rất sang
Sau về dạy học, trường làng ẩn thân.
Dương Trí Tri, cũng góp phần
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, xuất thân Đinh Mùi (1547)
Làm quan: Hàn Lâm, đúng rồi
Thuộc đời Nhà Mạc, ở thời Phúc Nguyên.
Dương Đôn Cương, tỉnh Vĩnh Yên
Nhị Giáp Tiến Sĩ, làm lên công đầu
Tiến sĩ hai hai tuổi đầu (1547)
Thông minh lanh lợi, ngõ hầu làm quan.
Chức: Hình Bộ Hữu Thị Lang
Thuộc đời Nhà Mạc, quan sang ông làm
Dương Văn An, cũng trình làng
Tam Giáp Tiến Sĩ, đăng quang Đinh Mùi. (1547)
Làm quan thăng chức chẳng lùi
Thượng Thư Hầu Tước, sau rồi Quận Công
Dương Thận Huy, cũng có công
Tam Giáp Tiến Sĩ, tinh thông văn bài.
Quan: Thừa Chính Sứ, cũng tài (1550)
Giúp đời Nhà Mạc, Vua Ngài thêm uy
Dương Trí Dũng, đỗ chức gì?
Chế Khoa Đệ Nhất, ắt thì không sai.
Khoa thi Ất sửu của Ngài (1565)
Tả Thị Lang Bộ, cũng hài lòng quan
Dương Viết Thảng, cũng đỗ sang
Nhị Giáp Tiến Sĩ, hân hoan bảng vàng.
Vinh Quy Bái Tổ về làng (1640)
Làng xã Lạc Đạo, họ hàng hân hoan
Cờ dong trống mở đầu làng
Đón Ông Tiến Sĩ, trình làng quan sang.
Làm quan chức: Hữu Thị Lang
Đời Mạc Mậu Hợp, xóm làng tôn vinh
Dương Luân, cũng được điển hình
Tam Giáp Tiến sĩ, tuổi mình bốn tư. (1589)
Công Bộ Tả Thị Lang, ư
Sau khi ông mất, Thượng Thư, tặng Ngài
Dương Hạo, xử sự cũng tài
Người xã Lạc Đạo, quê Ngài Mỹ Văn.
Là con của cụ Dương Thuần
Tam Giáp Tiến Sĩ, xuất thân Canh Thìn (1640)
Được cử đi sứ Nhà Minh
Làm quan: Ngự Sử, độ trình tinh thông.
Dương Công Độ, đời Hy Tông (1640)
Tam Giáp Tiến Sĩ, cộng đồng khoa thi
Ông làm quan đến chức gì?
Chức: Quyền Tham Chính, tức thì cũng vinh.
Dương Lệ, thì cũng uy linh
Tam Giáp Tiến Sĩ, kính trình Họ Dương
Ghi vào văn bảng Từ Đường (1712)
Đời sau con cháu, noi gương học làm.
Chức: Công Bộ Tả Thị Lang
Niên hiệu Vĩnh Thịnh, đàng hoàng thời xưa
Dương Bật Trạc, cũng chẳng vừa
Ba hai tuổi trẻ, đỗ thừa chức quan.
Tam Giáp Tiến Sĩ trình làng (1715)
Vua ban chiếu chỉ, làm quan chức gì?
Hiến Sát Sử Sứ, tức thì
Bật Trạc lĩnh chỉ, thực thi chỉ này.
Dương Quán, dòng dõi quan thầy (1728)
Người xã lạc Đạo, huyện này Mỹ văn
Ba hai tuổi trẻ siêng năng
Tam Giáp Tiến Sĩ, sắc bằng loại sang.
Làm quan giám sát Vua ban
Vinh Quy Bái Tổ, họ hàng hoan hô
Tôi xin kể tiếp một pho
Trình độ học vấn, thầy trò Họ Dương
Có Dương Công Thụ, học đường
Người xã Lạc Đạo, huyện thường Mỹ Văn.
Ba sáu tuổi trẻ luận văn
Đỗ đạt Tiến Sĩ, thuộc năm thế nào? (1731)
Chức Tả Thị Lang, quan cao
Được Vua ưu ái, cho trao chức này.
Dương Trọng Khiêm, cũng cao tay
Người xã Lạc Đạo, huyện này Mỹ Văn
Hai tám tuổi trẻ siêng năng
Tam Giáp Tiến Sĩ, Phải chăng từ đời:
Vua Lê Hiển Tông đấy thôi (1754)
Hàn Lâm Biện Lý, quan thời giám thi
Dương Sử, Lạc Đạo huyện gì?
Mỹ Văn là huyện, tỉnh thì Hưng yên.
Hậu duệ Dương Hạo cháu hiền
Tam Giáp Tiến Sĩ, chức liền quan cao (1754)
Đại Lý Tự khanh, anh hào
Sau khi ông mất, tặng trao Hàm này:
Đông Các Học Sĩ rất, hay
Họ hàng thương tiếc, Cụ đây mất rồi
Dương Nguyên Huống, thuộc quê tôi
Ỷ La – Dương Nội, tỉnh thời Hà Tây.
Tam Giáp Tiến Sĩ khóa này
Hàn Lâm Hiệu Thảo, quan thầy tài ba
Năm Cảnh Hưng thứ ba ba (1772)
Đời Lê Hiển Tông, thật là uy nghi.
Văn Miếu Tiến Sĩ bia ghi
Rạng danh dòng tộc, lưu gì Họ Dương?
Dương Đăng Dũng, chẳng xem thường
Là người cùng họ, thuộc phường quê tôi.
Cử Nhân Mậu Tý khoa rồi (1828)
Hai sáu tuổi trẻ, được thời đậu cao
Phó Bảng Kỷ Sửu năm nào? (1829)
Niên hiệu Minh Mạng, Vua trao chức gì?
Làm quan Ngự Sử một khi
Có nhiều Bằng Sắc, đã ghi vào rồi
Dương Công Bình, Chi Họ tôi
Cử Nhân Giáp Ngọ, thuận thời làm quan. (1834)
Hai nhăm tuổi trẻ đỗ quan
Phó Bảng, Mậu Tuất, cũng sang nhất thời (1838)
Niên hiệu Minh Mạng đấy thôi
Quan Đồng Tri Phủ, sắc thời Vua ban.
Dương Cảnh Công, Thành Hoàng làng
Thuộc làng La Cả, rõ ràng chẳng sai
Có công đánh hổ rất oai
Năm năm mở hội, rước Ngài-Kiệu Ông.
Mồng bẩy tháng giêng cờ hồng
Mở hội rước kiệu, một Ông hai Bà
Cảnh Công, danh tướng quê nhà
Tôi thuộc hậu ruệ, thật là vinh quang.
Dương Phúc Vinh, cũng rất sang
Cử Nhân Tân Sửu, làm quan sang giầu (1841)
Phó Bảng, Nhâm Thìn đỗ đầu (1842)
Làm quan Tuần Phủ, tỉnh đâu: Ninh Bình.
Dương Danh Lập, tỉnh Bắc Ninh
Cử Nhân Giáp Tý, về trình Họ Dương (1864)
Hai bẩy tuổi trẻ văn chương
Phó Bảng Ất Sửu, đỗ thường điểm cao. (1865)
Niên Hiệu Tự Đức chứ sao
Làm quan Án Sát, quyền cao đức tài
Nhân khi bị ốm thân Ngài
Cáo quan dậy học, văn bài tại quê.
Dòng tộc lại có Dương Khuê
Ứng Hòa là huyện, vẫn quê Vân Đình
Cử Nhân Giáp Tý đã trình (1864)
Ba mươi tuổi trẻ, thì mình đỗ cao.
Tam Giáp Tiến Sĩ sắc trao (1868)
Định Ninh Tổng Đốc, quan cao Bắc kỳ
Còn Dương Thúc Hạp, chức gì?
Quỳnh Đôi là xã, huyện thì Quỳnh Lưu.
Cử Nhân Kỷ Mão loại ưu (1879)
Tam Giáp Tiến Sĩ, bước vào làm quan (1884)
Đốc Học, thuộc tỉnh Nghệ An
Giúp dân giúp nước, vinh quang cuộc đời.
Dương Hiển Tiến, cũng một thời
Người xã Cẩm Lậu, tỉnh thời Quảng Nam
Cử Nhân Tân Mão loại sang (1891)
Ba Ba tuổi trẻ, xóm làng hân hoan.
Mừng ông Phó Bảng nhậm quan
Niên hiệu Thành Thái, Vua ban sắc bằng
Dương Thiệu Tường, ở xóm làng:
Vân Đình là xã, họ hàng kính yêu.
Cử Nhân Ất Mão bằng siêu (1915)
Hai tám tuổi trẻ, đạt nhiều công danh
Tam Giáp Tiến Sĩ ngon lành
Niên hiệu Khải Định, uy danh nước nhà.
Xuất thân Kỷ Mùi khoa là: (1919)
Thừa Phái Cơ Mật, xưng Là: chức quan.
***
Họ Dương ta rất giỏi dang
Từ các triều đại, Văn Lang đến giờ
Văn tài võ giỏi lời thơ
Nhiều nhà Khoa bảng, văn bia vẫn còn.
Vẫn lưu vẫn giữ lời son
Tại Quốc Tử Giám, vẫn còn từ xưa
Họ Dương từ cổ đến giờ
Còn nhiều văn sĩ, vẫn chờ nêu tên.
Mới nêu một số ở trên
Còn nhiều Sỉ Tử, làm nên quan trường
Đến đây thay mặt Họ Dương
Cảm ơn tác giả, đã thường dầy công.
Nghiên cứu tư liệu tinh thông
Viết ra quyển sách: Cộng Đồng Họ Dương
Để lại hậu thế noi gương
Ông cha tiền bối, Họ Dương thế nào?
Sách được tổng hợp công lao
Của các tiền bối, ghi vào sử niên
Cảm ơn tác giả tâm hiền
Bỏ nhiều công sức, viết lên sách này.
Để cho hậu duệ đều hay
Phát huy truyền thống, cao dầy Họ Dương.
***
Tôi đây: tên Tính Họ Dương
Đọc hết quyển sách, tình thương dạt dào
Được biết tiền bối công lao
Đổ bao xương máu, góp vào Nước Non.
Xin viết mấy lời thơ son
Lời thơ tôi viết, vẫn còn chưa hay
Xin mời độc giả giãi bày
Đọc thơ xây dựng, góp ngay ý lời.
Góp ý xây dựng tới nơi
Để cho tôi được, thảnh thơi tấm lòng
Nhân đây tôi chỉ có mong
Chỉ mong độc giả, có lòng đọc thơ.
Họ Dương phát triển bạt ngàn khắp nơi
Từ đời cổ đại lâu rồi
Vua Hùng dựng nước từ đời xa xưa.
Từ đời Nhà Lý ông Vua
Đến các triều đại kế thừa về sau
Họ Dương ta đã đứng đầu
Góp nhiều công sức đánh Tầu dựng non
Thông qua trang sử vàng son
Họ Dương phát triển khắp non biển trời
Họ Dương tên Dật cụ ơi
Năm nay 89 tuổi đời rồi sao?
Cám ơn cụ gắn tâm vào
Viết ra quyển sách thế nào? Họ Dương
Tổng hợp tư liệu khắp phương
Xuất bản cuốn sáchy Họ Dương cộng đồng.
Diễn tả tiền bối có công
Đánh giặc giữ nước, chiến công lẫy lừng
Đọc qua quyển sách thấy mừng
Họ Dương tiền bối, hào hùng uy danh.
Thế 9 có cụ Dương Thanh (919-920)
Cùng con Dương Liệt, chiếm thành Đại La.
Đánh quân Đường trị nước ta
Giết Lý Tượng Cổ, gian tà hại dân
Nghĩa quân hùng mạnh tiến quân (828)
Đánh đuổi Hàn Ước, rút quân về Tầu.
Chạy về thành lũy Quảng Châu
Dương Thanh đã mở, trang đầu vẻ vang
Thế kỷ thứ mười chuyển sang
Họ Khúc người Việt, đàng hoàng tự xưng.
Là Tiết Độ sứ tướng quân
Văn hay võ giỏi, cầm quân cũng tài
Là: Khúc Thừa Dụ, chứ ai
Xây nền tự chủ, kéo dài nhiều năm. (30 năm)
Khúc Thừa Mỹ, bị Hán nhằm
Dẫn quân đánh bại, tan tành đội quân
Ông đã bị bắt trói thân
Đem về giam giữ, địa phần Quảng Châu. (923)
Dân ta cũng chẳng chịu đâu
Tướng cũ Họ Khúc, đứng đầu toàn quân
Là: Dương Đình Nghệ tướng quân
Ba nghìn sĩ tử, con thân của Ngài.
Hàng ngày luyện võ miệt mài
Binh hùng tướng giỏi, chẳng ai sánh bằng
Làng Giàng Dương xá tỉnh Thanh
Trung tâm kháng chiến, chiêu danh anh tài.
Đánh quân Nam Hán một bài
Chấm dứt đô hộ, kéo dài thiên niên
Dương Đình Nghệ chẳng xưng vương
Xưng: Tiết Độ Sứ, vững bền tướng quân. (931-937)
Năm chín ba bẩy sa chân (937)
Bị Kiều Công Tiễn, quần thần giết ông
Âm mưu chiếm ngôi Tướng Công
Xưng: Tiết Độ Sứ là: ông Họ Kiều.
Biết tin phản chủ Họ Kiều
Ngô Quyền con rể, liền điều đội quân
Thần tốc chiếm lại La Thành
Giết Kiều Công Tiễn, an lành quân dân
Tam Kha cùng các Quần Thần
La Thành chiếm giữ an dân lâu dài
Ngô Quyền tướng giỏi trên đời
Ổn định binh mã, tức thời tiến quân
Bạch Đằng thủy chiến đóng quân
Chờ cho bọn giặc, dấn thân tiến vào.
Chờ cho nước rút thủy triều
Bọn giặc sa bẫy, cắm tiêu cọc đồng
Bạch Đằng máu đỏ nhuộm hồng
Đáng đời Nam Hán, đừng hòng đánh sang.
Việt Nam lịch sử sang trang (938)
Nghìn năm chấm dứt, vẻ vang lâu dài
Chấm dứt độ hộ nước ngoài
Nghìn năm thống trị, của người bắc phương.
Qua các triều đại, Họ Dương
Đời nào cũng có, quân vương anh tài
Nhiều nhà khoa bảng văn bài
Trạng Nguyên Tiến Sĩ, nhiều Ngài danh nhân.
Điểm lại đến thời Nhà Trần (1258)
Chống Nguyên kháng chiến, từ lần đầu tiên
Củng cố lực lượng dân yên
Vua Trần xuống chiếu, sai liền Họ Dương:
Tên Dưỡng làm sứ Nhà Nguyên (1267)
Ngoại giao hòa hoãn, được yên lâu dài
Kháng chiến chống Nguyên lần hai (1285)
Có Dương Công Đán, rất tài dụng binh.
Vườn không nhà trống phục binh
Quân Nguyên bị đánh, tan tành thua to
Toàn dân múa hát điệu hò
Vui mừng chiến thắng, đánh cho giặc Tầu.
Họ Dương ở tận đâu đâu
Đều nổi danh tiếng, đứng đầu uy danh
Thời Lê Họ Dương trưởng thành
Nhiều nhà khoa bảng, xứng danh nước nhà.
Giúp Vua củng cố nước ta
Giữ nền độc lập, thật là bền lâu
Dưới thời Nhà Mạc về sau
Họ Dương phát triển, mạnh giầu đỉnh cao.
Học vấn công trạng thế nào?
Nhiều Nhà Khoa Bảng, học cao đức tài
Truyền thống ham học miệt mài
Trạng Nguyên Tiến Sĩ, đua tài đỗ cao.
Văn ôn võ luyện ra sao?
Có nhiều tướng giỏi, anh hào lắm thay
Đánh cho lũ giặc bọn này
Đời nào cũng phải, đắng cay thấm nhuần.
Họ Dương luôn có tinh thần
Yêu nước sâu sắc, thương dân đói nghèo
Họ Dương luôn phát triển theo
Dòng chảy lịch sử, tiến theo các đời.
***
Xin kể tên họ từng thời:
Có ông Dương Chính, thuộc đời Huệ Tông
Nhị Giáp Tiến sĩ, oai phong (1218)
Người huyện Thượng Phúc, phía đông tỉnh thành.
Dương Chấp Trung, cũng thành danh
Nhị Giáp Tiến sĩ, ngon lành khóa thi (1448)
Dương Tông Hải, đỗ chức gì?
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, cử đi sứ người.
Dương Tử Do, đỗ mười mươi
Đậu khoa Tiến Sĩ, của thời Nhân Tông (1458)
Dương Công Đán, đời Thánh Tông (1463)
Nhị giáp Tiến Sĩ, dễ không đó mà.
Lên quan nhậm chức đi xa
Nhà Minh làm sứ, thuận đà về sau
Dương Đức Nhan, đạt công đầu (1463)
Tiến Sĩ, tức: Dương Xuyên Hầu Thị Lang.
Dương Như Châu, cũng trình làng (1448)
Đỗ đạt Tiến Sĩ, trong hàng bảng khoa
Dương Bính, đỗ đạt tài ba (1453)
Tam Giáp Tiến Sĩ, thật là oai phong.
Dương Tĩnh, xung sướng trong lòng
Vì đỗ Tiến Sĩ, ở trong khóa này (1455)
Được Vua xuống chiếu ban ngay
Thị Lang Công Bộ, chức này cao sang.
Dương Bang Bản, tỉnh Hà Nam (1484)
Nhị Giáp Tiến Sĩ, quan sang đó là:
Lễ Bộ Thượng Thư, chiếu ra
Được cử đi sứ, thuận đà nước non.
Dương Trực nguyên, cũng rất son
Hoàng giáp Tiến Sĩ, làm quan trong triều (1490)
Chức: Đô Ngự Sử, thật siêu
Được cử đi sứ, thuộc triều Nhà Minh.
Dương Phấn Phi, cũng ra trình
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, thân hình mảnh mai
Thuộc niên hiệu: Cảnh Thống hai (1499)
Là Hiến Sát Sứ, cũng tài lắm ghê.
Dương Đức Kỳ, chẳng thể chê
Tam Giáp Tiến Sĩ, thuận bề làm quan (1499)
Dương Đức Giản, cũng rất sang
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, làm quan oai hùng. (1505)
Dương Khải, cũng được tương phùng
Tam Giáp Tiến Sĩ, hòa cùng niềm vui (1511)
Đời Lê Tương Dực làm tôi
Chức: Thừa Chính Sứ, cùng thời nước non.
Dương Hạng, cuộc đời rất son
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, chức càng cao sang
Làm quan đến chức: Thị Lang (1532)
Tước vị: Thủy Bá, về làng rất uy.
Dương Mậu, đỗ đạt chức gì?
Tam Giáp Tiến Sĩ, chức thì oai phong
Thị Lang Tước Bá, trong lòng (1535)
Từ đời Vua Mạc Đăng Doanh, phong mà.
Dương Xân, đỗ đạt tài ba
Tam Giáp Tiến Sĩ, tại khoa Ất Mùi (1535)
Dương Duy Nhất, chẳng bùi ngùi
Tam Giáp Tiến Sĩ, rất vui quê nhà. (1501)
Dương Ức, tỉnh Thái Nguyên, ta
Tam Giáp Tiến Sĩ, thật là giỏi dang (1541)
Dương Tông, người tỉnh Tuyên Quang
Tam Giáp Tiến Sĩ, vinh quang cuộc đời. (1589)
Dương Trí trạch, cũng đậu rồi (1619)
Tam Giáp Tiến Sĩ, thuộc đời Kinh Tông
Bộ Thượng Thư Bạt Quận Công
Chức quan như vậy, chắc không dễ gì.
Dương Cảo, bốn ba tuổi thì:
Nhị Giáp Tiến Sĩ, kỳ thi trổ tài (1686)
Quốc Tử Giám Tế Tửu, an bài
Chức quan như vậy, rất hài lòng Quan.
Dương Thuần, Lạc Đạo – Mỹ Văn
Tam Giáp Tiến Sĩ, quan văn đỗ rồi
Thuộc khoa Mậu Thìn đấy thôi (1628)
Làm quan: Thừa Chính ở thời Thần Tông.
Dương Hoàng, cháu nội của ông:
Phúc Tư Dương Họ, cộng đồng Họ Dương
Bốn ba tuổi đỗ văn chương (1597)
Tam Giáp Tiến Sĩ, quan trường rất sang.
Chức: Công Bộ Tả Thị Lang
Đó là quan chức, rất sang mang về
Dương Bạt Tụy, cũng oai ghê (1544)
Tam Giáp Tiến Sĩ, Vua phê bảng vàng.
Chức: Hiến Sát Sứ, cao sang
Đời Mạc Phúc Hải, dân làng kính yêu
Dương Phúc Tư, nổi danh nhiều
Bốn ba tuổi trẻ, bao nhiêu đức tài.
Nhất Giáp Tiến Sĩ của Ngài (1547)
Trạng Nguyên danh tiếng, không ai sánh bằng
Làm quan Nhà Mạc rất sang
Sau về dạy học, trường làng ẩn thân.
Dương Trí Tri, cũng góp phần
Hoàng Giáp Tiến Sĩ, xuất thân Đinh Mùi (1547)
Làm quan: Hàn Lâm, đúng rồi
Thuộc đời Nhà Mạc, ở thời Phúc Nguyên.
Dương Đôn Cương, tỉnh Vĩnh Yên
Nhị Giáp Tiến Sĩ, làm lên công đầu
Tiến sĩ hai hai tuổi đầu (1547)
Thông minh lanh lợi, ngõ hầu làm quan.
Chức: Hình Bộ Hữu Thị Lang
Thuộc đời Nhà Mạc, quan sang ông làm
Dương Văn An, cũng trình làng
Tam Giáp Tiến Sĩ, đăng quang Đinh Mùi. (1547)
Làm quan thăng chức chẳng lùi
Thượng Thư Hầu Tước, sau rồi Quận Công
Dương Thận Huy, cũng có công
Tam Giáp Tiến Sĩ, tinh thông văn bài.
Quan: Thừa Chính Sứ, cũng tài (1550)
Giúp đời Nhà Mạc, Vua Ngài thêm uy
Dương Trí Dũng, đỗ chức gì?
Chế Khoa Đệ Nhất, ắt thì không sai.
Khoa thi Ất sửu của Ngài (1565)
Tả Thị Lang Bộ, cũng hài lòng quan
Dương Viết Thảng, cũng đỗ sang
Nhị Giáp Tiến Sĩ, hân hoan bảng vàng.
Vinh Quy Bái Tổ về làng (1640)
Làng xã Lạc Đạo, họ hàng hân hoan
Cờ dong trống mở đầu làng
Đón Ông Tiến Sĩ, trình làng quan sang.
Làm quan chức: Hữu Thị Lang
Đời Mạc Mậu Hợp, xóm làng tôn vinh
Dương Luân, cũng được điển hình
Tam Giáp Tiến sĩ, tuổi mình bốn tư. (1589)
Công Bộ Tả Thị Lang, ư
Sau khi ông mất, Thượng Thư, tặng Ngài
Dương Hạo, xử sự cũng tài
Người xã Lạc Đạo, quê Ngài Mỹ Văn.
Là con của cụ Dương Thuần
Tam Giáp Tiến Sĩ, xuất thân Canh Thìn (1640)
Được cử đi sứ Nhà Minh
Làm quan: Ngự Sử, độ trình tinh thông.
Dương Công Độ, đời Hy Tông (1640)
Tam Giáp Tiến Sĩ, cộng đồng khoa thi
Ông làm quan đến chức gì?
Chức: Quyền Tham Chính, tức thì cũng vinh.
Dương Lệ, thì cũng uy linh
Tam Giáp Tiến Sĩ, kính trình Họ Dương
Ghi vào văn bảng Từ Đường (1712)
Đời sau con cháu, noi gương học làm.
Chức: Công Bộ Tả Thị Lang
Niên hiệu Vĩnh Thịnh, đàng hoàng thời xưa
Dương Bật Trạc, cũng chẳng vừa
Ba hai tuổi trẻ, đỗ thừa chức quan.
Tam Giáp Tiến Sĩ trình làng (1715)
Vua ban chiếu chỉ, làm quan chức gì?
Hiến Sát Sử Sứ, tức thì
Bật Trạc lĩnh chỉ, thực thi chỉ này.
Dương Quán, dòng dõi quan thầy (1728)
Người xã lạc Đạo, huyện này Mỹ văn
Ba hai tuổi trẻ siêng năng
Tam Giáp Tiến Sĩ, sắc bằng loại sang.
Làm quan giám sát Vua ban
Vinh Quy Bái Tổ, họ hàng hoan hô
Tôi xin kể tiếp một pho
Trình độ học vấn, thầy trò Họ Dương
Có Dương Công Thụ, học đường
Người xã Lạc Đạo, huyện thường Mỹ Văn.
Ba sáu tuổi trẻ luận văn
Đỗ đạt Tiến Sĩ, thuộc năm thế nào? (1731)
Chức Tả Thị Lang, quan cao
Được Vua ưu ái, cho trao chức này.
Dương Trọng Khiêm, cũng cao tay
Người xã Lạc Đạo, huyện này Mỹ Văn
Hai tám tuổi trẻ siêng năng
Tam Giáp Tiến Sĩ, Phải chăng từ đời:
Vua Lê Hiển Tông đấy thôi (1754)
Hàn Lâm Biện Lý, quan thời giám thi
Dương Sử, Lạc Đạo huyện gì?
Mỹ Văn là huyện, tỉnh thì Hưng yên.
Hậu duệ Dương Hạo cháu hiền
Tam Giáp Tiến Sĩ, chức liền quan cao (1754)
Đại Lý Tự khanh, anh hào
Sau khi ông mất, tặng trao Hàm này:
Đông Các Học Sĩ rất, hay
Họ hàng thương tiếc, Cụ đây mất rồi
Dương Nguyên Huống, thuộc quê tôi
Ỷ La – Dương Nội, tỉnh thời Hà Tây.
Tam Giáp Tiến Sĩ khóa này
Hàn Lâm Hiệu Thảo, quan thầy tài ba
Năm Cảnh Hưng thứ ba ba (1772)
Đời Lê Hiển Tông, thật là uy nghi.
Văn Miếu Tiến Sĩ bia ghi
Rạng danh dòng tộc, lưu gì Họ Dương?
Dương Đăng Dũng, chẳng xem thường
Là người cùng họ, thuộc phường quê tôi.
Cử Nhân Mậu Tý khoa rồi (1828)
Hai sáu tuổi trẻ, được thời đậu cao
Phó Bảng Kỷ Sửu năm nào? (1829)
Niên hiệu Minh Mạng, Vua trao chức gì?
Làm quan Ngự Sử một khi
Có nhiều Bằng Sắc, đã ghi vào rồi
Dương Công Bình, Chi Họ tôi
Cử Nhân Giáp Ngọ, thuận thời làm quan. (1834)
Hai nhăm tuổi trẻ đỗ quan
Phó Bảng, Mậu Tuất, cũng sang nhất thời (1838)
Niên hiệu Minh Mạng đấy thôi
Quan Đồng Tri Phủ, sắc thời Vua ban.
Dương Cảnh Công, Thành Hoàng làng
Thuộc làng La Cả, rõ ràng chẳng sai
Có công đánh hổ rất oai
Năm năm mở hội, rước Ngài-Kiệu Ông.
Mồng bẩy tháng giêng cờ hồng
Mở hội rước kiệu, một Ông hai Bà
Cảnh Công, danh tướng quê nhà
Tôi thuộc hậu ruệ, thật là vinh quang.
Dương Phúc Vinh, cũng rất sang
Cử Nhân Tân Sửu, làm quan sang giầu (1841)
Phó Bảng, Nhâm Thìn đỗ đầu (1842)
Làm quan Tuần Phủ, tỉnh đâu: Ninh Bình.
Dương Danh Lập, tỉnh Bắc Ninh
Cử Nhân Giáp Tý, về trình Họ Dương (1864)
Hai bẩy tuổi trẻ văn chương
Phó Bảng Ất Sửu, đỗ thường điểm cao. (1865)
Niên Hiệu Tự Đức chứ sao
Làm quan Án Sát, quyền cao đức tài
Nhân khi bị ốm thân Ngài
Cáo quan dậy học, văn bài tại quê.
Dòng tộc lại có Dương Khuê
Ứng Hòa là huyện, vẫn quê Vân Đình
Cử Nhân Giáp Tý đã trình (1864)
Ba mươi tuổi trẻ, thì mình đỗ cao.
Tam Giáp Tiến Sĩ sắc trao (1868)
Định Ninh Tổng Đốc, quan cao Bắc kỳ
Còn Dương Thúc Hạp, chức gì?
Quỳnh Đôi là xã, huyện thì Quỳnh Lưu.
Cử Nhân Kỷ Mão loại ưu (1879)
Tam Giáp Tiến Sĩ, bước vào làm quan (1884)
Đốc Học, thuộc tỉnh Nghệ An
Giúp dân giúp nước, vinh quang cuộc đời.
Dương Hiển Tiến, cũng một thời
Người xã Cẩm Lậu, tỉnh thời Quảng Nam
Cử Nhân Tân Mão loại sang (1891)
Ba Ba tuổi trẻ, xóm làng hân hoan.
Mừng ông Phó Bảng nhậm quan
Niên hiệu Thành Thái, Vua ban sắc bằng
Dương Thiệu Tường, ở xóm làng:
Vân Đình là xã, họ hàng kính yêu.
Cử Nhân Ất Mão bằng siêu (1915)
Hai tám tuổi trẻ, đạt nhiều công danh
Tam Giáp Tiến Sĩ ngon lành
Niên hiệu Khải Định, uy danh nước nhà.
Xuất thân Kỷ Mùi khoa là: (1919)
Thừa Phái Cơ Mật, xưng Là: chức quan.
***
Họ Dương ta rất giỏi dang
Từ các triều đại, Văn Lang đến giờ
Văn tài võ giỏi lời thơ
Nhiều nhà Khoa bảng, văn bia vẫn còn.
Vẫn lưu vẫn giữ lời son
Tại Quốc Tử Giám, vẫn còn từ xưa
Họ Dương từ cổ đến giờ
Còn nhiều văn sĩ, vẫn chờ nêu tên.
Mới nêu một số ở trên
Còn nhiều Sỉ Tử, làm nên quan trường
Đến đây thay mặt Họ Dương
Cảm ơn tác giả, đã thường dầy công.
Nghiên cứu tư liệu tinh thông
Viết ra quyển sách: Cộng Đồng Họ Dương
Để lại hậu thế noi gương
Ông cha tiền bối, Họ Dương thế nào?
Sách được tổng hợp công lao
Của các tiền bối, ghi vào sử niên
Cảm ơn tác giả tâm hiền
Bỏ nhiều công sức, viết lên sách này.
Để cho hậu duệ đều hay
Phát huy truyền thống, cao dầy Họ Dương.
***
Tôi đây: tên Tính Họ Dương
Đọc hết quyển sách, tình thương dạt dào
Được biết tiền bối công lao
Đổ bao xương máu, góp vào Nước Non.
Xin viết mấy lời thơ son
Lời thơ tôi viết, vẫn còn chưa hay
Xin mời độc giả giãi bày
Đọc thơ xây dựng, góp ngay ý lời.
Góp ý xây dựng tới nơi
Để cho tôi được, thảnh thơi tấm lòng
Nhân đây tôi chỉ có mong
Chỉ mong độc giả, có lòng đọc thơ.
Thứ Sáu, 13 tháng 6, 2014
Cảm nhận một bài thơ hay
Vài cảm nhận về bài thơ
Thương Miền Nắng Hạ của tác giả Nguyễn Hoàng
Yêu sao những cánh phượng rơi
Xanh xanh ruộng lúa trắng trời cò bay
Cánh diều theo gió vờn mây
Triền đê liễu rũ đong đầy bức tranh
Sớm mai đón gió trong lành
Buổi trưa khúc nhạc ve dành cho nhau
Hoàng hôn ráng đỏ ngọn cau
Đêm buông ánh nguyệt lao xao mây bồng
Đầy vơi con nước lớn ròng
Phù sa bồi đắp ruộng đồng phì nhiêu
Dù đời xuôi ngược muôn chiều
Vấn vương nắng hạ nhớ nhiều sông quê.
Xanh xanh ruộng lúa trắng trời cò bay
Cánh diều theo gió vờn mây
Triền đê liễu rũ đong đầy bức tranh
Sớm mai đón gió trong lành
Buổi trưa khúc nhạc ve dành cho nhau
Hoàng hôn ráng đỏ ngọn cau
Đêm buông ánh nguyệt lao xao mây bồng
Đầy vơi con nước lớn ròng
Phù sa bồi đắp ruộng đồng phì nhiêu
Dù đời xuôi ngược muôn chiều
Vấn vương nắng hạ nhớ nhiều sông quê.
Một bài thơ lục bát mượt mà, khắc họa thật sâu hình ảnh quê hương Việt Nam.
Nguyễn Hoàng là người rất yêu quê hương,đất nước nên cảm xúc rất chan chứa trong từng câu thơ,ý thơ.
Hình như tác giả đã chắt lọc rất nhiều tinh hoa của trời đất đưa vào những ngôn từ thơ trong sáng ,
nổi bật,vẽ nên bức tranh quê hương sống động trong từng nhịp thở của người đọc.
Hình như tác giả đã chắt lọc rất nhiều tinh hoa của trời đất đưa vào những ngôn từ thơ trong sáng ,
nổi bật,vẽ nên bức tranh quê hương sống động trong từng nhịp thở của người đọc.
Ngay từ khổ thơ đầu tiên:
Yêu sao những cánh phượng rơi
Xanh xanh ruộng lúa trắng trời cò bay
Cánh diều theo gió vờn mây
Triền đê liễu rũ đong đầy bức tranh.
Xanh xanh ruộng lúa trắng trời cò bay
Cánh diều theo gió vờn mây
Triền đê liễu rũ đong đầy bức tranh.
Ngay câu đầu tiên, tình yêu đã được nhắc khéo ,thật tế nhị:
Yêu sao những cánh phượng rơi.
Yêu sao những cánh phượng rơi.
Đó chính là cảm xúc còn lưu lại trong tâm khảm của một thời xuân trẻ cắp sách đến trường,
bao bạn bè thân quen.Những kỷ niệm buồn vui,những nụ cười ngây thơ trong trắng như đang hiện về.
Cánh phượng rơi mà rất yêu.hình như muốn nói chuẩn bị xa trường,chuẩn bị phải chia tay bạn bè,
mỗi đứa một phương,không biết bao giờ gặp lại.
Vừa đọc xong câu thơ này đã thấy bao màu áo trắng bay phấp phới trong những kỳ nghỉ hè,hình như có cả những giọt nước mắt chia tay ,sung sướng và thương nhớ.
bao bạn bè thân quen.Những kỷ niệm buồn vui,những nụ cười ngây thơ trong trắng như đang hiện về.
Cánh phượng rơi mà rất yêu.hình như muốn nói chuẩn bị xa trường,chuẩn bị phải chia tay bạn bè,
mỗi đứa một phương,không biết bao giờ gặp lại.
Vừa đọc xong câu thơ này đã thấy bao màu áo trắng bay phấp phới trong những kỳ nghỉ hè,hình như có cả những giọt nước mắt chia tay ,sung sướng và thương nhớ.
Cảnh đồng quê lúa xanh xanh lại hiện ngay câu thứ hai ,
kết hợp thật khéo léo với bóng những dàn cò trắng .
Bức tranh thôn dã ,mộc mạc như đã phơi bày,cảnh đối xứng trên dưới,động vật và thực vật,
thật đẹp cho nhân sinh.
kết hợp thật khéo léo với bóng những dàn cò trắng .
Bức tranh thôn dã ,mộc mạc như đã phơi bày,cảnh đối xứng trên dưới,động vật và thực vật,
thật đẹp cho nhân sinh.
Không dừng lại trong cảnh đồng lúa và cò bay.
Tác giả tạo bức tranh huyền sắc hơn bằng hai câu thơ:
Tác giả tạo bức tranh huyền sắc hơn bằng hai câu thơ:
Cánh diều theo gió vờn mây
Triền đê liễu rũ đong đầy bức tranh.
Triền đê liễu rũ đong đầy bức tranh.
Cảnh nông thôn Việt Nam lần lần hiện ra qua bóng diều thấp thoáng,lời sáo vi vu,
bay trên không trung với những làn mây hư ảo trông thật đẹp mắt ,thật yên bình, dân dã.
Hồn thơ trẻ vẫn còn đây,tuổi chăn trâu cắt cỏ đùa vui dí dỏm đang in đậm trong dạ
như mau chóng hiện về với cái tình thơ dại trong trẻo.
Chắc nó còn theo mãi trong cả đời người về thuở ấu thơ xa xôi ấy.
bay trên không trung với những làn mây hư ảo trông thật đẹp mắt ,thật yên bình, dân dã.
Hồn thơ trẻ vẫn còn đây,tuổi chăn trâu cắt cỏ đùa vui dí dỏm đang in đậm trong dạ
như mau chóng hiện về với cái tình thơ dại trong trẻo.
Chắc nó còn theo mãi trong cả đời người về thuở ấu thơ xa xôi ấy.
Triền đê liễu rủ đong đầy bức tranh.
Ôi đẹp quá.sự yên bình lắng đọng như cô lại cảm xúc dạt dào sâu lắng.
Một triền đê cỏ non mơn mởn dưới là dòng sông,lúc giận dỗi ,lúc hiền hòa ,
uốn lượn mênh mênh mang.Khéo tạo bức tranh Thủy Mạc yên bình.
uốn lượn mênh mênh mang.Khéo tạo bức tranh Thủy Mạc yên bình.
Ta đi ta đến yên bình từ đây.
Trong bốn câu thơ trên bức tranh họa sỹ đã dưng thật khéo léo,có sông nước,bờ đê,
cao hơn nữa có ruộng đồng phì nhiêu,đàn cò sải cánh,cao hơn nưa là cánh diều ,bầu trời và mây gió.
cao hơn nữa có ruộng đồng phì nhiêu,đàn cò sải cánh,cao hơn nưa là cánh diều ,bầu trời và mây gió.
Một bức tranh thật sống đông trong những khoảnh khắc nào đó,
có thể một họa sỹ tài ba chưa chắc đã vẽ hết ý thơ của bốn câu trên.
có thể một họa sỹ tài ba chưa chắc đã vẽ hết ý thơ của bốn câu trên.
Bốn câu thơ tiếp theo:
Sớm mai đón gió trong lành
Buổi trưa khúc nhạc ve dành cho nhau
Hoàng hôn ráng đỏ ngọn cau
Đêm buông ánh nguyệt lao xao mây bồng.
Buổi trưa khúc nhạc ve dành cho nhau
Hoàng hôn ráng đỏ ngọn cau
Đêm buông ánh nguyệt lao xao mây bồng.
Những tình huống thơ được sắp xếp theo hình bóng của thời gian thật đặc săc:
Sớm mai
Buổitrưa
Hoàng hôn.
Đêm buông
Nông thôn Việt Nam,lũy tre xanh tươi tốt ,hoa quả đầy vưườn.
sáng tinh mơ khi trở dậy mà được thưởng thức những làn gió mát ,
những hương thơm cỏ hoa thì không có gì sảng khoái bằng
sáng tinh mơ khi trở dậy mà được thưởng thức những làn gió mát ,
những hương thơm cỏ hoa thì không có gì sảng khoái bằng
Sớm mai đón gió trong lành.
Người đời lúc chợ chiều cuối khóa chỉ mong ước được về quê hưởng ngọn gió trong lành của trời đất trong nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Tình cảm yêu quê hương thật lành mạnh ,nhưng khát khao thật cháy bỏng được liên tưởng ngay câu thơ sau
Buổi trưa khúc nhạc ve dành cho nhau.
Mùa hè quá oi ả,tiếng ve nức nở như ai oán điều gì?
Nó báo hiệu một khung trời bắt đầu chuyển sang thời nóng,cây cối sẽ bị khô cằn thiếu nước.
Tiếng ve là đặc trưng của mùa hạ Việt Nam.
Tiếng ve là đặc trưng của mùa hạ Việt Nam.
Tại thời điểm giữa trưa ,nắng nóng oi bức,tiếng ve nức nở tạo ra những dòng suy nghĩ phản nghịch nhau,chính vì vậy nó càng khắc sâu vào tâm khảm người Việt Nam.
Nắng cực thịnh thì cũng có lúc phải suy dần nhường cho sự mát mẻ dâng về:
Hoàng hôn ráng đỏ ngọn cau.
Hoàng hôn hoang dã Việt Nam đẹp lắm,mùa gặt ,hoa cau,
được tia nắng đủ sắc màu hoàng hôn chiếu vào nhìn thấy mê luôn.
Mặt trời đang lơ lửng một góc đàng tây chan chứa hình sắc ảo vào những vườn cây
đang chờ được tỉnh giấc .Cây cau xanh như được phủ màu áo đỏ mới chuẩn bị cho sính lễ.
Một lần nữa bức tranh quê lại sống động bằng một nét phác họa đơn giản qua
ánh nắng phản chiếu cây cau và mặt trời,đẹp,lung linh,đa sắc.
được tia nắng đủ sắc màu hoàng hôn chiếu vào nhìn thấy mê luôn.
Mặt trời đang lơ lửng một góc đàng tây chan chứa hình sắc ảo vào những vườn cây
đang chờ được tỉnh giấc .Cây cau xanh như được phủ màu áo đỏ mới chuẩn bị cho sính lễ.
Một lần nữa bức tranh quê lại sống động bằng một nét phác họa đơn giản qua
ánh nắng phản chiếu cây cau và mặt trời,đẹp,lung linh,đa sắc.
Qui luật thời gian xoay chuyển qua ngày sang đêm,hết nóng sang mát:
Đêm buông ánh nguyệt lao xao mây bồng.
Đàn trâu đã lục tục kéo về ,tiếng mõ khua vui tai,đường xóm chen lấn nhau .
Nhà nhà dọn bữa cơm đạm bạc với mùi hương của gạo mới trên thềm hiên vui vẻ
với ánh trăng vừa nhô lên khỏi ngọn tre,
Thật đầm ấm,ngước mặt thấy những áng mây bồng bềnh trôi,nghe sao man mát dịu êm.
Nhà nhà dọn bữa cơm đạm bạc với mùi hương của gạo mới trên thềm hiên vui vẻ
với ánh trăng vừa nhô lên khỏi ngọn tre,
Thật đầm ấm,ngước mặt thấy những áng mây bồng bềnh trôi,nghe sao man mát dịu êm.
Tác giả khéo nêu cảnh quê dưới đêm trăng sáng,dễ rung động lòng người.
Sân đình ,giếng nước...thời xa xưa ấy lại rạo rực trong tâm hồn như
gieo vào từng tế bào cảm ứng mênh mang,lãng mạn tràn đầy sự trong sáng của ký ức thơ ngây.
Sân đình ,giếng nước...thời xa xưa ấy lại rạo rực trong tâm hồn như
gieo vào từng tế bào cảm ứng mênh mang,lãng mạn tràn đầy sự trong sáng của ký ức thơ ngây.
Một phong cảnh Thuần Việt tuyệt mỹ !
Bốn câu cuối
Đầy vơi con nước lớn ròng
Phù sa bồi đắp ruộng đồng phì nhiêu
Dù đời xuôi ngược muôn chiều
Vấn vương nắng hạ nhớ nhiều sông quê.
Phù sa bồi đắp ruộng đồng phì nhiêu
Dù đời xuôi ngược muôn chiều
Vấn vương nắng hạ nhớ nhiều sông quê.
Mới đọc mà đã thấy một sự tự tin trong sáng trong từng nhịp thở của thời gian và quê hương.
Hình như tác giả muốn nói đến sự đổi mới của làng thôn,của con người Việt Nam.
Lúc nghèo khó,lúc thay da đổi thịt,
Lúc nghèo khó,lúc thay da đổi thịt,
Đầy vơi
Nhưng con người Việt Nam luôn lạc quan yêu đời,cuộc sống nhất định sẽ hạnh phúc,
Phù sa bồi đắp ruộng đồng phì nhiêu
Phù sa bồi đắp ruộng đồng phì nhiêu
Hình tượng phù sa có hàm ý sâu sa nhưng muốn nói đến con người.
Nếu không khai thông thủy lợi thì làm sao có ruộng đồng tươi tốt như bây giờ.
Đó chính là tâm tư sâu lắng của tác giả,sự biết ơn quê hương đã sinh thành
ra chính bản thân mình,đất nước đã nuôi dưỡng bao người con đến trưởng thành ,
giọt phù sa có khác nào đâu dòng sữa mẹ chảy vào tim con muôn đời không cạn.
Nếu không khai thông thủy lợi thì làm sao có ruộng đồng tươi tốt như bây giờ.
Đó chính là tâm tư sâu lắng của tác giả,sự biết ơn quê hương đã sinh thành
ra chính bản thân mình,đất nước đã nuôi dưỡng bao người con đến trưởng thành ,
giọt phù sa có khác nào đâu dòng sữa mẹ chảy vào tim con muôn đời không cạn.
Sự biết ơn đó được phác họa rõ nét trong hai câu thơ cuôi
Dù đời xuôi ngược muôn chiều
Vấn vương nắng hạ nhớ nhiều sông quê.
Vấn vương nắng hạ nhớ nhiều sông quê.
Thật là nhân văn,bất kể ai đã xa quê hương thì những kỷ niệm thời quá khữ khó mà phai nhạt.
Có mẹ,có cha,có bạn bè,có làng xóm,tình cảm con người cũng bắt đầu nảy nở
từ mảnh đất thôn quê đầm ấm này.
Hai câu thơ này như muốn thức tỉnh những người con xa quê hương phải luôn nhớ về quê hương,
hãy làm gì đó có ích lợi cho quê hương đất nước
Có mẹ,có cha,có bạn bè,có làng xóm,tình cảm con người cũng bắt đầu nảy nở
từ mảnh đất thôn quê đầm ấm này.
Hai câu thơ này như muốn thức tỉnh những người con xa quê hương phải luôn nhớ về quê hương,
hãy làm gì đó có ích lợi cho quê hương đất nước
Toàn bài thơ ,khi đọc xong thấy ấm áp,nét nhac và họa trong thơ ,bố cục rất hài hòa,
hợp lý ,tự nhiên nhưng thấy dìu êm mát dịu như những dòng sông quê hương.
hợp lý ,tự nhiên nhưng thấy dìu êm mát dịu như những dòng sông quê hương.
Mình rất thích sống cảnh quê hương thuần Việt !
Thứ Năm, 12 tháng 6, 2014
Hiện tượng lạ
HIỆN TƯỢNG LẠ
Tượng này nhìn có đẹp không?
thanh thiên trời đất để mông ra ngoài
Nam nhìn lực sĩ dương oai
Nữ nhìn tuyệt đỉnh tóc dài phủ đôi.
DVC
Dt:0943006408
Tượng này nhìn có đẹp không?
thanh thiên trời đất để mông ra ngoài
Nam nhìn lực sĩ dương oai
Nữ nhìn tuyệt đỉnh tóc dài phủ đôi.
DVC
Dt:0943006408
Thứ Hai, 9 tháng 6, 2014
Luật làm thơ
Thơ Cổ Phong Và Thơ Đường – Thơ Đường Luật
THƠ CỔ PHONG VÀ THƠ ĐƯỜNG – THƠ ĐƯỜNG LUẬT (Sưu tầm)
I-Thơ Đường và Thơ Đường Luật
II-SỰ KHÁC NHAU GIỮA THƠ ĐƯỜNG VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT
1-Thơ Đường tức là Đường Thi: là những bài thơ của các thi gia Trung hoa làm vào thời đại nhà Đường (618 – 907), số lượng các bài Đường thi được ghi chép và lưu truyền đến nay rất nhiều, lên đến hàng ngàn bài.
Đã có một tác phẩm nổi tiếng là Đường Thi Nhất Thiên Thủ chọn lọc 1000 bài Đường Thi được coi là hay nhất của các thi nhân đời Đường. Trong số đó có một số được làm theo thể Thơ Đường Luật, số còn lại làm theo những thể thơ khác mà đa số là thơ Cổ phong (cổ phong hay cổ thể là loại thơ có trước đời nhà Đường, không theo niêm luật nhất định).
Cho nên gọi là Đường Thi hay Thơ Đường thì phải là những bài thơ được sáng tác vào thời đại nhà Đường bên Trung hoa nhưng không nhất thiết làm theo luật thơ của Thơ Đường Luật.
2. Thơ Đường Luật: còn gọi thơ cận thể (để phân biệt với cổ phong là thơ cổ thể) là thể thơ được đặt ra từ đời nhà Đường và phải tuân theo các qui tắc bắt buộc, rất khắt khe, gò bó.
Về hình thức chữ, câu thì Thơ Đường Luật có:
a. Theo số chữ trong câu: – Ngũ ngôn, mỗi câu 5 chữ. – Thất ngôn, mỗi câu 7 chữ.
b. Theo số câu trong bài:
-Tứ Tuyệt hay Tuyệt Cú: mỗi bài bốn câu.
– Bát Cú: mỗi bài tám câu.
Như vậy Thơ Đường Luật có 4 thể là: Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt, Ngũ Ngôn Bát Cú, Thất Ngôn Tứ Tuyệt và Thất Ngôn Bát Cú.
Thơ Đường Luật có những luật lệ bắt buộc rất khắt khe về:
- Vận (cách gieo vần).
– Đối (đặt hai câu đi sóng đôi với nhau sao cho ý và chữ trong hai câu ấy cân xứng với nhau, gồm cả đối ý lẫn đối chữ).
– Luật (cách sắp đặt tiếng bằng, trắc trong từng câu của một bài thơ).
– Niêm (nghĩa là dính) tức là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ trong bài Thơ Đường Luật. Hai câu thơ gọi là niêm với nhau khi nào chữ thứ 2 và chữ thứ 6 của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc).
– Bố cục (cấu trúc bài thơ phải làm theo một trật tự bắt buộc): * Đề: câu 1-2 (nhập bài, mở đầu). * Trạng hay Thực: câu 3-4 (giải thích). * Luận: câu 5-6 (bình luận, bàn bạc). * Kết: câu 7-8 (tóm tắt toàn bài).
Đường Luật Chính Thể chỉ có Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng mà thôi.
3. Một sự lạm dụng và ngộ nhận: Thuật ngữ Thơ Đường hay Đường Thi đã bị lạm dụng, hiểu lầm, thiết nghĩ cần nói lại cho rõ. Thơ Đường là loại thơ do các thi nhân đời nhà Đường bên Trung Hoa sáng tác, hoàn toàn không có các tác giả đời khác, ngoài các thi sĩ đời Đường.
Các thi sĩ Việt Nam trước đây (thường gọi là các nhà thơ cổ điển) chủ yếu làm theo thể Thơ Đường Luật.
Họ sáng tác bằng Hán văn, gọi là thơ Hán văn (thí dụ thơ Hán văn của Nguyễn Du…).
Còn nếu họ sáng tác bằng chữ Nôm, gọi là thơ Nôm. Như thơ của Bà Hồ Xuân Hương chẳng hạn, được người đời sau tôn xưng Bà là bà chúa thơ Nôm.
Không ai gọi thơ Hán văn của Nguyễn Du là Thơ Đường cả.
Cũng không ai gọi Bà Hồ Xuân Hương là bà chúa Thơ Đường cả. Tóm lại, các thi gia từ Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Kỷ, Trần Tế Xương, Tản Đả, Nguyễn Khuyến … trở về trước, người ta thường không nói là họ làm Thơ Đường, mà chỉ phân biệt Thơ Hán (Hán văn) và Thơ Nôm (chữ Nôm) thôi, với hiểu ngầm là Thơ Đường Luật chữ Hán hoặc Thơ Đường Luật chữ Nôm. Gọi tắt là Thơ Hán Đường Luật và Thơ Nôm Đường Luật.
Đến khi phong trào thơ mới xuất hiện, có một trào lưu bài xích Thơ Đường Luật, đứng đầu là Phan Khôi, vì họ cho đó là loại thơ khắt khe, cứng ngắc, bó buộc, chật hẹp, không đủ cho để diễn tả cảm xúc bao la, dào dạt, bay bổng của các nhà thơ mới.
Một cuộc bút chiến giữa hai trường phái thơ cổ điển và thơ mới diễn ra gay gắt suốt cả thập niên 1930 của thế kỷ trước.
Kết thúc là sự thắng thế (một cách tương đối) của các nhà thơ mới. Nói là thắng thế một cách tương đối, vì trong các nhà thơ mới, nhiều người vẫn sáng tác Thơ Đường Luật, điển hình là Hàn Mặc Tử. Nhưng đó là Thơ Đường Luật của Hàn Mặc Tử. Không ai gọi đó là Thơ Đường cả. Quách Tấn, bạn thân của Hàn Mặc Tử, điển hình của thi sĩ chủ trương thơ cổ điển, ghét thơ mới, suốt đời chỉ làm Thơ Đường Luật, nhưng đó là thơ Quách Tấn, không phải Thơ Đường.
Hiện nay nhiều người làm Thơ Đường Luật lại gọi đó là Thơ Đường. Thật là là một sự ngộ nhận đáng tiếc, cần được đính chính lại. Các bài thơ làm theo thể Thất Ngôn Bát Cú, Thất Ngôn Tứ Tuyệt … gọi chung là thể Thơ Đường Luật không phải Thơ Đường. Hãy vì sự tự trọng và tự hào của một thi nhân chân chính, không nên xưng là tôi sáng tác Thơ Đường. Mà nên nói, tôi làm thơ theo luật thơ của thể Thơ Đường Luật.
Có người thanh minh rằng Thơ Đường Việt Nam phải hiểu là Thơ Đường do người Việt Nam sáng tác. Cách nói đó là không đúng mà lại rất hàm hồ.
Người Việt không thể làm ra Thơ Đường, mà chỉ làm thơ theo thể thơ Đường Luật mà thôi.
Mấy năm nay, có rất nhiều “nhà thơ” làm thơ danh xưng là Thơ Đường hay Đường Thi (nhưng thực chất là Thơ Đường Luật). Cái tên này là mạo nhận, không chính xác, vì chỉ có các ông như Lý Bạch, Đỗ Phủ… mới đủ tư cách xưng là Thơ Đường.
Cần hiểu là nếu bỏ đi một chữ (chữ LUẬT trong nhóm chữ Đường Luật) là ý nghĩa của từ ngữ bị thay đổi hẳn.
Lại có người phát động phong trào gọi là “Thắp sáng Đường Thi” !!! Thắp sáng Đường Thi là công việc của người Trung Hoa, không mắc mớ gì đến chúng ta. Hơn nữa, Thơ Đường đã sáng cả ngàn năm nay rồi, không ai cần chúng ta thắp sáng. Làm thế chẳng khác nào quá tự phụ, ngộ nhận sao? (Sưu tầm)
II- THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG LUẬT HAY LUẬT THI (cận thể) VÀ CỔ PHONG (cổ thể)
Bài viết của Khải Chính Phạm Kim Thư Thơ Đường Luật hay Luật Thi (cận thể) là loại thơ ngũ ngôn hay thất ngôn (bát cú và tứ tuyệt hay tuyệt cú) được làm theo luật thơ rất có quy củ đặt ra từ đời nhà Đường bên Trung Quốc (618-907).
Thơ Cổ Phong (cổ thể) là thể thơ tương đối tự do gồm những câu thơ 5 chữ hay 7 chữ (ngũ ngôn cổ phong hay thất ngôn cổ phong), không hạn chế số câu.
Thơ Cổ Phong xuất hiện vào đời Đông Hán (25-220), trước đời nhà Đường. I.
Đặc Tính và Tác Dụng của Thơ Làm văn đã khó mà làm thơ, nhất là thơ Đường Luật, lại càng khó hơn.
Trước khi bàn về thi pháp của Thơ Đường Luật, chúng ta cần phải hiểu về các đặc tính và tác dụng của thơ.
Thơ là hình thức đầu tiên của văn học.
Thơ có trước văn tự và âm nhạc.
Cảm xúc là nguồn gốc của thơ.
Cảm xúc bị xúc động thì trong lòng phát ra lời với âm hưởng và tiết tấu gọi là thơ.
Điều này có nghĩa là thơ dùng để biểu lộ tình cảm và tư tưởng con người.
Do đó đặc tính của thơ là cảm xúc và nhạc tính. Nhạc tính ở đây có nghĩa là âm hưởng (harmony) và tiết tấu (rhythm).
Âm hưởng là sự hòa điệu, hòa âm, và hòa thanh của các từ được dùng để gây xúc động cho thính giả.
Tiết tấu có nghĩa là nhịp điệu và sự ngắt nhịp trong câu thơ.
Thơ có tác dụng để tạo tình hòa khí giữa vợ chồng, củng cố lòng hiếu thảo của con cháu đối với cha mẹ và ông bà, xây dựng đạo làm người, giáo hóa về luân thường đạo lý cho nhân loại, thăng hoa tình cảm con người, can ngăn các việc làm ngang trái của nhà cầm quyền, và cải thiện phong tục cùng tập quán của xã hội.
Chính vì thế mà người ta có quan niệm “văn dĩ tải đạo”, tức là thơ văn dùng để chuyên chở đạo lý.
Nói chung thơ là nghệ thuật truyền thông tư tưởng và cảm xúc bằng ngôn ngữ đượm tính âm nhạc.
Mỹ cảm trong thơ do tiết tấu và âm hưởng tạo ra.
Thơ nhạc thường đi đôi với nhau vì những bài thơ hay thường được phổ nhạc.
Chính vì thế thơ là một nghệ thuật và hệ thống ký hiệu làm phát sinh trong lòng ta những cảm giác, tình cảm, tư tưởng, và ý tưởng. Và cũng chính vì thế mà thơ còn được các nhà cách mạng Quốc Gia chân chính sử dụng để khích động, kích thích, và dẫn khởi lòng yêu nước thương nòi cùng trí tưởng tượng của chúng ta để dùng vào việc cứu nước cứu dân, hầu xây dựng tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân Việt.
II. Sự Sáng Tác Thơ Sự sáng tác thơ có nghĩa là việc làm thơ.
Việc sáng tác thơ bao gồm “lập ý” và “tu từ.”
a. Việc Lập Ý
Lập ý có nghĩa là khi làm thơ chúng ta cần phải diễn đạt đúng với những ý tưởng và cảm xúc đang có trong lòng một cách chân thành. Đó là nội dung bài thơ.
Chính vì thế mà thơ có thể làm cho người đọc cảm ứng theo ý thơ mà rơi lệ.
b. Việc Tu Từ
Tu từ có nghĩa là cách dùng chữ hay lời thơ đúng cách và chải chuốt để diễn đạt ý thơ.
Tu từ thuộc về mặt hình thức của bài thơ..
Chữ hay lời thơ có tác dụng khích động độc giả.
Chính vì thế mà việc tu từ giữ một địa vị quan trọng thi pháp.
Có hai khuynh hướng về cách dùng chữ trong việc làm thơ: dùng chữ một cách cầu kỳ để kích động độc giả và dùng chữ một cách tự nhiên và bình dị.
Việc chủ trương sử dụng chữ một cách cầu kỳ, nhất là trong thơ Đường Luật, là cốt để kinh động độc giả theo ý muốn của nhà thơ. Thơ Đường Luật thuộc về loại thơ nặng phần kỹ xảo.
Những người chủ trương dùng chữ một cách tự nhiên và bình dị quan niệm rằng nếu dùng chữ cầu kỳ quá thì ý thơ sẽ mất đi.
Đã mất ý đi thì dù lời thơ có khéo cho mấy cũng làm cho bài thơ mất giá trị đi.
Muốn việc sử dụng chữ trong một bài thơ được hay và đúng cách, các nhà làm thơ không nên để việc trùng ý xảy ra, không dùng chữ dư thừa vô ích, và tuyệt đối không được dùng chữ tục tĩu.
Việc dùng điển cố thì tùy từng trường hợp, tuy nhiên, không nên vì sử dụng điển cố mà làm cho bài thơ tối nghĩa và mất tự nhiên.
Muốn việc tu từ được chu đáo, nhà thơ cần phải đọc thơ cho nhiều và để ý chọn chữ cho đúng cách.
Khi đã đọc nhiều thơ của các thi nhân nổi tiếng, chúng ta sẽ học hỏi được cách dùng từ và trau dồi thêm ý thơ, nhiên hậu chúng ta sẽ làm thơ được dễ dàng, tức là nói ra đã thành thơ rồi.
c. Sự Tương Quan Giữa Lập Ý và Tu Từ
Theo thường tình thì nội dung bài thơ quan trọng hơn hình thức của nó.
Điều này có nghĩa là việc “lập ý” quan trọng hơn việc “tu từ.” “Lập ý” là tinh thần và linh hồn, còn “tu từ” chỉ là phục sức hay thân thể mà thôi.
Ý nghĩa mới là chính, việc dùng chữ chỉ là thứ yếu mà thôi. Một bài thơ hay là cốt ở ý có cao sâu hay không.
Nếu một bài thơ mà cách dùng chữ có hay đến mấy nhưng không có ý cao sâu thì cũng là bài thơ dở.
Ý thơ do cảnh ngộ mà có vì cảnh ngộ sinh ra cảm xúc rồi cảm xúc tạo ra ý thơ, rồi sau đó mới dùng lời để diễn đạt.
Tuy nhiên, ý thơ được diễn tả bằng lời thơ. Vì thế việc lập ý và tu từ cần phải được đi đôi với nhau thì bài thơ mới tuyệt diệu.
Có nhiều trường hợp mà lời không diễn tả được hết ý nhưng vẫn tạo được ý ở ngoài lời. Đó là trường hợp “ý tại ngôn ngoại.”
Việc sáng tác thơ thường do tính tự nhiên phát khởi cả về ý lẫn từ mà có. Chính vì thế mà các nhà làm thơ đã sáng tác được các câu thơ hay tuyệt diệu nhưng lại không biết cách giải thích tại sao mình làm được những câu thơ đó. Nhiều người chủ trương rằng khi làm thơ, người ta chỉ cốt sao diễn tả được ý và có chút vần điệu là được. Có ý và có vần điệu thì đó là thơ.
Đã có người cho rằng tiếng Việt ta khi nói ra cũng đã là thơ rồi.
Người ta định nghĩa thơ (thi) là thể văn có thanh, vận, âm điệu rõ ràng, và có thể ngâm vịnh được. Quả thật như vậy, tiếng Việt của ta có đủ các yếu tố trên.
Tiếng Việt chúng ta có âm điệu thật du dương là nhờ ở tám thanh: 2 thanh bằng và 6 thanh trắc.
Những tiếng không dấu hay có dấu huyền được xếp vào loại tiếng có thanh bằng, do đó ta có 2 thanh bằng.
Tiếng có dấu sắc, nặng, hỏi, và ngã được xếp vào loại thanh trắc. Riêng tiếng có dấu sắc và dấu nặng lại được chia ra mỗi tiếng có 2 thanh nữa là thanh trắc nhập và thanh trắc khứ tùy theo tiếng đằng sau nó có các phụ âm c, ch, p, và t hay không.
Thí dụ:
Thanh trắc khứ: chống, thắng
Thanh trắc nhập: chốc, trách, chấp, chất
Thanh trắc khứ: động, rộn
Thanh trắc nhập: độc, trạch, chộp, chột
Ở Trung Quốc, thanh âm xưa và nay không giống nhau.
Trước đây, chẳng hạn như tiếng Bắc Bình (Quan Thoại) có 4 thanh, tiếng Thượng Hải có 5 thanh, và tiếng Quảng Đông có 7 thanh.
Từ đời nhà Đường (618-907) và đời nhà Minh (1368-162 , ngôn ngữ của Trung Quốc có 4 thanh (tứ thanh). Bốn thanh được sử dụng trong thơ Đường gồm 1 thanh bằng (bình thanh) và 3 thanh trắc (thượng thanh, khứ thanh, và nhập thanh). Thí dụ:
Bình thanh: đông.
Thượng thanh: đổng.
Khứ thanh: đống.
Nhập thanh: đốc
Những người phóng khoáng chỉ cốt diễn tả ý một cách trung thực đều không thích làm thơ Đường Luật (Luật Thi) theo lối bát cú (thất ngôn, ngũ ngôn) hay tứ tuyệt (tuyệt cú).
Lý do chính là hai loại thơ này đều là thi pháp của Tàu và có luật lệ rất khắt khe.
Nếu đã nói là làm thơ Đường Luật thì ta bắt buộc phải theo niêm luật nhất định.
Chính vì thế mà các cụ ta và ngay cả các người làm thơ thời nay thường làm loại thơ trông có vẻ là thơ Đường Luật, cũng thất ngôn và ngũ ngôn bát cú hay tứ tuyệt, nhưng thực ra đó là một lối thơ tự do, tức là thơ Cổ Phong.
Lối thơ này không cần theo niêm luật hay đối mà chỉ cốt có vần và âm điệu mà thôi.
d. Điều Kiện Để Sáng Tác Thơ Cho Hay Thực tế cho ta biết là việc sáng tác thơ cốt ở cảm xúc và nhạc tính. Chứng cớ là những câu ca dao của ta được phát xuất ra từ những người bình dân trong dân gian mà cảm xúc, ý nghĩa, và nhạc tính của những câu ca dao này thật tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu xét về các thi phẩm của những thi nhân nổi tiếng ở Việt Nam trước đây, ở Trung Quốc, và ở các nước Âu Châu, chúng ta sẽ thấy muốn sáng tác thơ cho tuyệt hảo thì cần phải có hai điều kiện: thiên tài và học lực. Hai điều kiện này phải đi đôi với nhau thì việc sáng tác thơ mới đạt tới kết quả mỹ mãn. Lý do chính là nếu không có thiên tài về thơ thì chúng ta không có khả năng tinh tế để mở cửa kho kiến văn và vốn học lực. Có thiên tài về thơ mà không có học lực thì chúng ta không có chất liệu để sử dụng thiên tài về thơ cho đến chỗ tuyệt hảo. Chính vì thế mà tác phẩm Truyện Kiều của Nguyên Du mới trở thành tác phẩm tuyệt trần vô tiền khoáng hậu trong văn học Việt Nam vì Nguyễn Du là nhà thơ vừa có thiên tài về thơ lại vừa có học lực. III. Phép Làm Thơ Đường Luật Thơ Đường luật chia làm hai thể: thơ bát cú (Luật Thi) và thơ tứ tuyệt (tuyệt cú). 1. Bát Cú : Thơ Bát Cú Có Hai Loại: Thất Ngôn và Ngũ Ngôn a. Thất Ngôn Bát Cú
Thơ thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong một bài thơ thất ngôn bát cú. Thơ thất ngôn bát cú có thể được làm theo hai luật: luật bằng và luật trắc. Về vần thì có hai loại: vần bằng và vần trắc.
Tuy nhiên, các nhà thơ thường hay làm theo vần bằng, tức là luật bằng vần bằng và luật trắc vần bằng.
– Luật Bằng Vần Bằng là bài thơ bắt đầu bằng hai tiếng bằng và các tiếng ở cuối câu 1,2,4,6 và 8 phải vần với nhau và là vần bằng, chẳng hạn như trong bài họa của Phan Văn Trị đối với bài “Tôn Phu Nhân Qui Thục” của Tôn Thọ Tường, câu đầu của bài thơ này bắt đầu bằng hai tiếng bằng: “Cài trâm sửa áo vẹn câu tòng.” Các chữ cuối của câu 1, 2, 4, 6 và 8 gồm: “tòng, đông, hồng, sông, và chồng” đều là vần bằng và vần với nhau.
Cách sắp đặt tiếng bằng trắc (luật thơ) trong các câu của bài thơ thất ngôn bát cú luật bằng vần bằng như sau: Luật Thơ
B – B – T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T – T – B (vần)
T – T – B – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B – B – T
T – T – B – B – T – T – B (vần)
T – T – B – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B (vần)
Thí dụ:
TÔN PHU NHÂN QUI THỤC (Bài họa của Phan Văn Trị)
Cài trâm sửa áo vẹn câu tòng
Mặt ngả trời chiều biệt cõi đông
Ngút tỏa trời Ngô ùn sắc trắng
Duyên về đất Thục đượm màu hồng
Hai vai tơ tóc bền trời đất
Một gánh cương thường nặng núi sông
Anh hỡi Tôn Quyền anh có biết
Trai ngay thờ chúa, gái thờ chồng
- Luật Trắc Vần Bằng là bài thơ bắt đầu bằng hai tiếng trắc và các tiếng ở cuối câu 1, 2, 4 ,6 và 8 phải vần với nhau và phải là vần bằng, chẳng hạn như trong bài xướng “Tôn Phu Nhân Qui Thục” của Tôn Thọ Tường, câu đầu của bài thơ này bắt đầu bằng hai tiếng trắc: “Cật ngựa thanh gươm vẹn chữ tòng.”
Các chữ cuối của câu 1, 2, 4, 6 và 8 gồm: “tòng, đông, hồng, sông, và chồng) đều là vần bằng và vần với nhau.
Luật Thơ:
T – T – B – B – T – T – B (vần)
B – B – T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B – B – T
T – T – B – B – T – T – B (vần)
T – T – B – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B – B – T
T – T – B – B – T – T – B (vần)
Thí Dụ:
TÔN PHU NHÂN QUI THỤC (Bài xướng của Tôn Thọ Tường)
Cật ngựa thanh gươm vẹn chữ tòng
Ngàn thu rạng tiết gái Giang Đông
Lìa Ngô bịn rịn chòm mây bạc
Về Hán trau tria mảnh má hồng
Son phấn thà cam dày gió bụi
Đá vàng chi để thẹn non sông
Ai về nhắn với Châu Công Cẩn
Thà mất lòng anh được bụng chồng
b. Ngũ Ngôn Bát Cú
Thơ ngũ ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài gồm có 8 câu và mỗi câu có 5 chữ, tức là chỉ có 40 chữ trong một bài thơ thuộc loại này.
Thơ ngũ ngôn bát cú cũng theo qui luật về cách gieo vần như thất ngôn bát cú, tức là chỉ có một vần được gọi là độc vận và thường là vần bằng. Cũng giống như thơ thất ngôn bát cú, các vần trong bài ngũ ngôn bát cú được gieo ở cuối câu đầu và cuối các câu chẵn.
Thơ ngũ ngôn bát cú cũng có luật bằng trắc như thất ngôn bát cú, tức là bài thơ theo luật bằng thì bắt đầu bằng hai tiếng bằng, bài thơ theo luật trắc thì bắt đầu bằng hai tiếng trắc.
Cũng giống như thất ngôn bát cú, thường thường các nhà thơ làm thơ ngũ ngôn bát cú theo luật bằng vần bằng và luật trắc vần bằng. Không có mấy ai làm theo vần trắc.
- Luật Bằng Vần Bằng và cách sắp đặt các tiếng bằng trắc:
Luật Thơ
B – B – T – T – B (vần)
T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T
B – B – T – T – B (vần)
B – B – B – T – T
T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T
B – B – T – T – B (vần)
Thí dụ:
ĐƯỢC TIN BẠN ĐAU (Khải Chính tặng bạn Trần Quang Túc, 1966)
Nghe tin bác bị đau
Lòng thấy thật buồn rầu
Tri kỷ xa vời quá
Tri âm vắng bóng lâu
Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu.
Chúc bác mau bình phục
Chung vai nguyện có nhau
- Luật Trắc Vần Bằng và cách sắp đặt các tiếng bằng trắc trong các câu của bài thơ ngũ ngôn bát cú luật trắc vần bằng:
Luật Thơ
T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B (vần)
B – B – B – T – T
T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T
B – B – T – T – B (vần)
B – B – B – T – T
T – T – T – B – B (vần)
Thí dụ:
DÒNG CẢM BIỆT (Toại Khang tặng Trình Xuyên, Hà Nội, 1990)
Ôi lại người ra đi
Chia tay có hạn kỳ
Gia đình mừng tái hợp
Lan trúc nhớ tương tri
Song hạc mùa tung cánh
Bốn phương ý kịp thì
Cảm tình xanh viễn mộng
Bút tiễn gót vân phi
- Luật Bằng Vần Trắc, Luật Trắc Vần Trắc
Còn có luật bằng vần trắc và luật trắc vần trắc cho một bài thất ngôn và ngũ ngôn bát cú nữa, tức là bài thơ bắt bầu bằng hai tiếng bằng hay hai tiếng trắc và các tiếng ở cuối câu 1,2,4,6 và 8 phải vần với nhau và là vần trắc.
Loại thơ vần trắc này rất hiếm người làm nên không được trình bày ở trong phạm vi bài này.
c. Luật Lệ Chung về Thất Ngôn và Ngũ Ngôn Bát Cú
- Luật Bất Luận và Khổ Độc
* Bất Luận (không kể, tức là không cần phải theo đúng luật)
Trong lối thơ Đường Luật, người ta áp dụng luật “nhất tam ngũ bất luận” cho thơ thất ngôn, và “nhất tam bất luận” cho thơ ngũ ngôn. Điều này có nghĩa là trong thơ thất ngôn thì chữ thứ nhất, thứ ba, và thứ năm không cần phải theo đúng luật; trong thơ ngũ ngôn thì chữ thứ nhất và thứ ba không bắt buộc phải theo đúng luật. Chính vì thế mới gọi là “bất luận” (không kể).
* Khổ Độc (khó đọc)
Tuy là có luật “bất luận,” nhưng nếu tiếng đáng bằng mà đổi ra trắc thì trong các trường hợp sau thành ra khổ độc, tức là rất khó đọc và khó ngâm.
Đó là chữ thứ 3 của các câu chẵn và chữ thứ 5 các câu lẻ trong thơ thất ngôn hay chữ thứ 1 của các câu chẵn và chữ thứ 3 của các câu lẻ trong thơ ngũ ngôn nếu là bằng mà đổi ra trắc thì gọi là khổ độc và không chỉnh.
Tuy nhiên, nếu tiếng trắc mà đổi ra bằng thì không sao.
- Niêm “Niêm” có nghĩa là dính, ý nói sự liên hệ về âm luật của hai câu thơ trong một bài Đường luật phải đúng cách.
Đó là bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Chữ thứ 2 của mỗi hai câu sau đây phải niêm với nhau, hoặc là cùng bằng hoặc là cùng trắc, bằng niêm với bằng và trắc niêm với trắc: câu 1 và 8, câu 2 và 3, câu 4 và 5, câu 6 và 7.
Điều này có nghĩa là nếu bài thơ thuộc loại bát cú luật trắc vần bằng, chữ thứ nhì của câu 1 là trắc thì chữ thứ nhì của câu 8 cũng phải là trắc; chữ thứ nhì của câu 2 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 3 cũng phải là bằng; chữ thứ nhì của câu 4 là trắc thì chữ thứ nhì của câu 5 cũng phải là trắc; và chữ thứ nhì của câu 6 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 7 cũng phải là bằng.
Nếu bài thơ thuộc loại bát cú luật bằng vần bằng, chữ thứ nhì của câu 1 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 8 cũng phải là bằng; chữ thứ nhì của câu 2 là trắc thì chữ thứ nhì của câu 3 cũng phải là trắc; chữ thứ nhì của câu 4 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 5 cũng phải là bằng; và chữ thứ nhì của câu 6 là trắc thì chữ thứ nhì của 7 cũng phải là trắc.
- Bố Cục Bài Thơ Bát Cú
* Câu số 1 dùng để mở bài (phá đề), câu số 2 dùng để chuyển tiếp vào bài (thừa đề). Hai câu này có tên là hai câu đề. * Hai câu 3 và 4 dùng để giải thích đề tài cho rõ ràng. Hai câu này có tên là hai câu thuật (thực) hay trạng. * Hai câu 5 và 6 dùng để bàn rộng nghĩa đề tài và được gọi là hai câu luận. *Hai câu 7 và 8 dùng để tóm ý nghĩa cả bài và được gọi là hai câu kết.
- Hai Cặp Câu Thơ Phải Đối Với Nhau Trong Bài Thất Ngôn và Ngũ Ngôn Bát Cú: Trong bài thơ bát cú (thất ngôn hay ngũ ngôn), câu 3 đối với câu 4, và câu 5 đối với câu 6.
Những câu này phải theo đúng luật bằng trắc (hai câu thực hay trạng và hai câu luận). Đối là đặt hai câu cân xứng với nhau sao cho ý và chữ đối với nhau. Thí dụ:
“Hai vai tơ tóc bền trời đất” đối với: “Một gánh cương thường nặng núi sông”
Hoặc: “Nghe danh tình cách mạng” đối với: “Kết bạn nghĩa vô cầu”
Xin xem bài về “Thanh, Vận, và Đối” do nhà thơ Cung Vũ đã thuyết trình vào ngày 5-5-2002 để hiểu rõ thêm các chi tiết về thanh, vận, và đối.
Nếu ai chưa có bài này, xin liên lạc với nhà thơ Cung Vũ qua số điện thoại (Phone) 905-607-8010 hay số điện thư (Fax) 905-607-8011 (Hoa Kỳ).
Vì bài thất ngôn bát cú chỉ có 8 câu gồm 56 chữ và bài ngũ ngôn bát cú chỉ có 8 câu gồm 40 chữ, ta không nên dùng trùng chữ hay trùng nghĩa khi đối và khi gieo vần. thí dụ có vẻ đối mà không đối như trong hai vế “Lòng vẫn nhớ” và “Dạ nào quên”. Đó chỉ là một ý “nhớ” mà thôi, không chỉnh.
Khi đối phải nhớ đối cả ý lẫn từ, chẳng hạn như “Phước như Đông Hải” đối với “Thọ tỷ Nam Sơn.”
Mỗi ý mỗi từ sử dụng trong câu thơ đều phải cân nhắc sao cho có chất lượng và có ý sâu xa.
Bài thơ Đường Luật rất khó làm, nhưng khi đã làm được thì ta sẽ cảm thấy thật thích thú vì đó là cả một nghệ thuật và quả là một công trình quí báu.
2. Tứ Tuyệt (Tuyệt Cú)
Thực ra thơ tứ tuyệt hay tuyệt cú đã xuất hiện trước khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú.
Mới đầu, thơ tứ tuyệt hay tuyệt cú có nghĩa khác với nghĩa sau này: “tứ” là bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu. Chỉ có 4 câu mà bài thơ diễn tả đầy đủ ý nghĩa của tác giả muốn trình bày nên người ta mới gọi 4 câu thơ đó là tứ tuyệt hay tuyệt cú.
Tuy nhiên, sau khi có thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời nhà Đường , thơ tứ tuyệt (tuyệt cú) lại phải được làm theo quy tắc về niêm, luật, đối, và vần của lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú.
Chính vì thế , sau này người ta giải thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt. Điều này có nghĩa là thơ tứ tuyệt là do người ta làm theo cách ngắt lấy 4 câu trong bài bát cú để làm ra bài tứ tuyệt.
Vì vậy niêm, luật, đối, và vần của bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt bài bát cú mà thành.
Cách ngắt những câu trong bài bát cú để làm thành bài tứ tuyệt như sau: ngắt 4 câu đầu, ngắt 4 câu giữa, ngắt 4 câu cuối, ngắt 2 câu đầu và 2 câu cuối, và ngắt 2 câu đầu và 2 câu số năm và số sáu. Vậy ta có 5 cách ngắt bài bát cú để làm thành 5 bài tứ tuyệt, mỗi bài vẫn đủ ý, đúng niêm luật, và đối đúng cách. Tuy nhiên, ta có thể làm ngay một bài tứ tuyệt, thất ngôn hay ngũ ngôn, theo đúng luật thơ của cách ngắt bài tứ tuyệt từ bài bát cú mà không cần phải làm bài bát cú rồi mới ngắt ra.
Cách giải thích này cốt cho ta thấy rằng có nhiều cách làm thơ tứ tuyệt.
Điều này có nghĩa là khi ta làm một bài tứ tuyệt, ta phải theo niêm, luật, đối, và vần của một trong năm bài tứ tuyệt được ngắt ra từ bài thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú.
Sau đây là thí dụ về cách ngắt bài thất ngôn bát cú thành ra 5 bài tứ tuyệt và bài nào cũng đủ ý và đúng luật.
Bài thơ NHƯ Ý (Khải Chính Phạm Kim Thư tặng Lê Mỹ Như Ý, 1994)
Như ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn Thơ vẹn cả hiếm ai người
Tình sâu tô điểm công dày đắp
Nghĩa lớn vun trồng đức rạng soi
Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
Bảy năm góp mặt “Người Yêu Dấu”
“Nỗi Nhớ Khôn Nguôi” kiếp đổi đời
Bài trên được ngắt thành 5 bài tứ tuyệt theo năm cách sau: 4 câu đầu, 4 câu cuối, 4 câu giữa, 2 câu đầu và 2 câu cuối, 2 câu đầu và 2 câu năm sáu:
1. Như Ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn thơ vẹn cả hiếm ai người
Tình sâu tô điểm công dày đắp
Nghĩa lớn vun trồng đức rạng soi
2. Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
Bảy năm góp mặt “Người Yêu Dấu”
“Nỗi Nhớ Khôn Nguôi” kiếp đổi đời
3. Tình sâu tô điểm công dày đắp
Nghĩa lớn vun trồng đức rạng soi
Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
4. Như ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn thơ vẹn cả hiếm ai người
Bảy năm góp mặt “Người Yếu Dấu”
“Nỗi Nhớ Khôn Nguôi” kiếp đổi đời
5. Như ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn thơ vẹn cả hiếm ai người
Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
- Bài thất ngôn tứ tuyệt có thể được làm riêng rẽ, không cần ngắt ra từ bài bát cú. Lý Thường Kiệt làm bài thơ tứ tuyệt sau đây khi ông đem quân chống quân nhà Tống (1076). Sở dĩ ông làm ra bài thơ này là vì quân nhà Tống đánh trận hăng lắm, ông đã đem hết sức chống giặc nhưng vẫn sợ quân mình ngã lòng nên mới đặt ra câu chuyện nói rằng có thần ban cho 4 câu thơ để củng cố lòng hăng say đánh giặc của quân lính. Bài này được làm theo cách ngắt của 4 câu đầu của bài bát cú: luật trắc vần bằng, 3 vần, hai câu cuối đối nhau:
Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Nghĩa của bài này được tóm lược như sau:
“Núi sông nước Nam thì vua nước Nam ở
Rõ ràng phận đã định ở trong cuốn sổ của trời
Làm sao bọn giặc lại xâm phạm đất của ta được
Lũ chúng mày rồi sẽ bị thua bại hết”
- Bài ngũ ngôn bát cú “Được Tin Bạn Đau” (đã trích dẫn ở trên) được ngắt thành 5 bài tứ tuyệt như sau:
1. Nghe tin bác bị đau
Lòng thay thật buồn rầu
Tri kỷ xa vời quá
Tri âm vắng bóng lâu
2. Tri kỷ xa vời quá
Tri âm vắng bóng lâu
Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu
3. Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu
Chúc bác mau bình phục
Chung vai nguyện có nhau
4. Nghe tin bác bị đau
Lòng thấy thật buồn rầu
Chúc bác mau bình phục
Chung vai nguyện có nhau
5. Nghe tin bác bị đau
Lòng thấy thật buồn rầu
Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu
- Bài ngũ ngôn tứ tuyệt có thể được làm riêng rẽ, không ngắt ra từ bài ngũ ngôn bát cú. Khi đem quân vào thành Thăng Long để mở tiệc khao quân sau khi đánh cho Thoát Hoan (giặc nhà Nguyên) phải bỏ chạy (1284). Trần Quang Khải đã làm bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt sau đây. Bài thơ này được làm theo luật trắc, vần bằng, thuộc khuôn khổ 4 câu sau của bài ngũ ngôn bát cú, 2 vần, hai câu đầu đối nhau.
Nguyên Tác của Trần Quang Khải:
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình nghi nỗ lực
Vạn cổ thử giang san
Trần Trọng Kim đã diễn Nôm:
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu
Cụ Trần Trọng Kim đã diễn nôm bài trên theo lối thơ cổ phong, không theo niêm luật của bài ngũ ngôn tứ tuyệt. Chính vì thế mà cụ chỉ nói là “diễn nôm” mà thôi. Thơ Đường Luật khó khăn là thế. Phải là tay lão luyện lắm mới có thể diễn tả ý của mình theo thơ Đường Luật được. Chính vì thế mà đa số các thi nhân sau này họ làm thơ thất ngôn hay ngũ ngôn nhưng lại làm theo thể Thơ Cổ Phong chứ không phải là Thơ Đường Luật.
IV. Thơ Cổ Phong
Như đã đề cập ở phần mở bài, thơ cổ phong (cổ thể) là thể thơ tương đối tự do, không cần niêm luật, gồm những câu thơ 7 chữ hay 5 chữ (thất ngôn cổ phong hay ngũ ngôn cổ phong).
Thơ cổ phong xuất hiện vào đời Đông Hán (25-220), trước đời nhà Đường.
Sau đây là những đặc điểm của thơ cổ phong:
- Số chữ trong mỗi câu phải là 7 chữ hay 5 chữ (ngũ ngôn hay thất ngôn).
– Không có niêm luật và đối chặt chẽ như thơ Đường.
– Không hạn chế số câu, thường là từ 4 câu trở lên, muốn dài ngắn bao nhiêu cũng được.
– Người ta thường làm Thơ Cổ Phong với số câu là 4 câu, 6 câu, 8 câu, hay 12 câu.
– Những bài thất ngôn dài quá 8 câu được gọi là bài thất ngôn trường thiên và ngũ ngôn dài quá 16 câu gọi là ngũ ngôn trường thiên.
– Tuy không cần niêm luật (bằng trắc), nhưng vẫn cần âm hưởng và tiết tấu. Cách gieo vần trong thơ cổ phong có thể độc vận hay liên vận. Có thể cứ 4 câu lại đổi vần hay cứ 8 câu đổi vần, hoặc mỗi 2 câu đổi vần một lần cũng được.
– Cách đối thì tùy, muốn đối thì đối, muốn không thì không. Nếu đã đối thì phải đối cho chỉnh. Ý đối ý và chữ đối chữ cho đúng cách.
Ta có thể định nghĩa Thơ Cổ Phong là lối thơ tự do làm theo 7 chữ hoặc 5 chữ.
Thơ bát cú hay tứ tuyệt có thể là Đướng Luật hay Cổ Phong là tùy theo bài thơ đó có đúng niêm luật và đối hay không.
Tuy nhiên, theo thói thường thì khi đọc một bài thơ bát cú hay tứ tuyệt, ngũ ngôn hay thất ngôn, người ta có thành kiến cho đó là thơ Đường Luật.
Vì thế, nếu làm thơ theo lối Cổ Phong, ta nên đề ở đầu trang là Thơ Cổ Phong. Một cách khác nữa để tránh hiểu lầm, ta nên phân bài cổ phong có 8 câu (ngũ ngôn hay thất ngôn) ra làm hai đoạn, mỗi đoạn 4 câu. Sau đây là các bài cổ phong làm mẫu:
Ngũ Ngôn Bát Cú Cổ Phong
KHEN TRẦN BÌNH TRỌNG
Giỏi thay Trần Bình Trọng
Dòng dõi Lê Đại Hành
Đánh giặc dư tài mạnh
Thờ vua một tiết trung
Bắc vương sống mà nhục
Nam quỉ thác cũng vinh
Cứng cỏi lòng trung nghĩa
Ngàn thu tỏ đại danh
Phan Kế Bính
Thất Ngôn Tứ Tuyệt Cổ Phong
Bài xướng của Hạng Võ
Lực bạt sơn hề khí cái thế
Thời bất lợi hề truy bất thệ
Truy bất thệ hề khả nại hà
Ngu hề Ngu hề nại nhược hà
Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Cổ Phong
Bài họa của Ngu Cơ
Hán binh dĩ lược địa Tứ diện
Sở ca thanh Đại vương ý chí tận
Tiện thiếp hà liêu sinh
Thất Ngôn Trường Thiên Cổ Phong
TẾT THA HƯƠNG
Hôm nay lạnh quá trời buông tuyết
Ngồi ngắm không gian tính tháng ngày
Chợt nhớ ra rằng năm đã hết
Xứ người tết đến biết sao đây
Tìm đâu cho được cành mai ấy
Chồng bánh chưng xanh pháo đỏ hiên
Đâu cảnh khói hương bay nghi ngút
Cả nhà sum họp lễ gia tiên
Nước non xa cách bao giờ hợp
Những tết qua rồi tết khổ đau
Giặc giã đua nhau gây đổ nát
Quê hương tan tác bởi vì đâu
Quê nhà tết đến dân đau khổ
Đất khách xuân về dạ vấn vương
Ở đây ai đón xuân cùng tết
Tết đến trong lòng xuân nhớ thương
Xa quê sống giữa người xa lạ
Lạ cảnh lạ người lạ thói quen
Muốn ngỏ tâm tư ai hiểu được
Cười cười nói nói để mà quên
Khải Chính Phạm Kim Thư
Thất Ngôn Bát Cú Cổ Phong
DẾ DUỔI BÊN ĐÈN
Kiến chẳng phải kiến voi chẳng voi
Trời sinh dế duổi cũng choi choi
Ngắn cánh lên trời bay chẳng thấu
Co tay vạch đất cũng khoe tài
Mưa sa nước chảy lên cao ở
Lửa đỏ dầu sôi nhảy tới chơi
Quân tử có thương xin chớ phụ
Lăm lăm bay nhảy để mà coi
Tú Quì
Ngũ Ngôn Trường Thiên Cổ Phong
ÔNG ĐỒ GIÀ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
ấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ
Vũ Đình Liên
V. Kết Luận
Các bạn yêu thơ hãy cứ làm thơ một cách tự nhiên trước, miễn sao diễn tả được ý của mình và có âm điệu là được.
Có Đường Luật thì cũng có Cổ Phong,
Có lục bát thì cũng có biến thể lục bát.
Rồi dần dần quen đi, ta sẽ làm thơ một cách dễ dàng, xuất khẩu thành thơ, và tự nhiên thành luật.
Đừng vì niêm luật hay đối quá mà làm bài thơ gượng gạo mất hồn thơ của các bạn đi.
Muốn làm thơ một cách tự nhiên và cảm động được lòng người, ta cần phải có tâm hồn thơ và yêu thơ.
Kế tiếp ta phải tìm đọc những tác phẩm trứ danh trong văn chương như Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Bà Huyện Thanh Quan, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Hồ Dzếnh, thơ Xuân Diệu, thơ TTKH, thơ Nguyễn Bính, thơ Vũ Hoàng Chương, thơ Bàng Bá Lân, thơ Chu Mạnh Trinh, thơ Tản Đà, thơ Nguyễn Công Trứ, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Thế Lữ, và ca dao, v.v. Không những đọc mà ta còn phải học thuộc lòng để đưa vào tiềm thức những cung điệu, những tứ thơ kỳ diệu, và những chất liệu giúp ta làm thơ một cách tự nhiên hơn. Khi có hồn thơ lai láng, hãy cứ viết ra cho hết ý, rồi đọc lại để kiểm soát niêm luật sau. Cứ như thế ta sẽ đi vào thơ một cách tự nhiên.
Khải Chính Phạm Kim Thư
THƠ CỔ PHONG VÀ THƠ ĐƯỜNG – THƠ ĐƯỜNG LUẬT (Sưu tầm)
I-Thơ Đường và Thơ Đường Luật
II-SỰ KHÁC NHAU GIỮA THƠ ĐƯỜNG VÀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT
1-Thơ Đường tức là Đường Thi: là những bài thơ của các thi gia Trung hoa làm vào thời đại nhà Đường (618 – 907), số lượng các bài Đường thi được ghi chép và lưu truyền đến nay rất nhiều, lên đến hàng ngàn bài.
Đã có một tác phẩm nổi tiếng là Đường Thi Nhất Thiên Thủ chọn lọc 1000 bài Đường Thi được coi là hay nhất của các thi nhân đời Đường. Trong số đó có một số được làm theo thể Thơ Đường Luật, số còn lại làm theo những thể thơ khác mà đa số là thơ Cổ phong (cổ phong hay cổ thể là loại thơ có trước đời nhà Đường, không theo niêm luật nhất định).
Cho nên gọi là Đường Thi hay Thơ Đường thì phải là những bài thơ được sáng tác vào thời đại nhà Đường bên Trung hoa nhưng không nhất thiết làm theo luật thơ của Thơ Đường Luật.
2. Thơ Đường Luật: còn gọi thơ cận thể (để phân biệt với cổ phong là thơ cổ thể) là thể thơ được đặt ra từ đời nhà Đường và phải tuân theo các qui tắc bắt buộc, rất khắt khe, gò bó.
Về hình thức chữ, câu thì Thơ Đường Luật có:
a. Theo số chữ trong câu: – Ngũ ngôn, mỗi câu 5 chữ. – Thất ngôn, mỗi câu 7 chữ.
b. Theo số câu trong bài:
-Tứ Tuyệt hay Tuyệt Cú: mỗi bài bốn câu.
– Bát Cú: mỗi bài tám câu.
Như vậy Thơ Đường Luật có 4 thể là: Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt, Ngũ Ngôn Bát Cú, Thất Ngôn Tứ Tuyệt và Thất Ngôn Bát Cú.
Thơ Đường Luật có những luật lệ bắt buộc rất khắt khe về:
- Vận (cách gieo vần).
– Đối (đặt hai câu đi sóng đôi với nhau sao cho ý và chữ trong hai câu ấy cân xứng với nhau, gồm cả đối ý lẫn đối chữ).
– Luật (cách sắp đặt tiếng bằng, trắc trong từng câu của một bài thơ).
– Niêm (nghĩa là dính) tức là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ trong bài Thơ Đường Luật. Hai câu thơ gọi là niêm với nhau khi nào chữ thứ 2 và chữ thứ 6 của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc).
– Bố cục (cấu trúc bài thơ phải làm theo một trật tự bắt buộc): * Đề: câu 1-2 (nhập bài, mở đầu). * Trạng hay Thực: câu 3-4 (giải thích). * Luận: câu 5-6 (bình luận, bàn bạc). * Kết: câu 7-8 (tóm tắt toàn bài).
Đường Luật Chính Thể chỉ có Thất Ngôn Bát Cú 5 vần bằng mà thôi.
3. Một sự lạm dụng và ngộ nhận: Thuật ngữ Thơ Đường hay Đường Thi đã bị lạm dụng, hiểu lầm, thiết nghĩ cần nói lại cho rõ. Thơ Đường là loại thơ do các thi nhân đời nhà Đường bên Trung Hoa sáng tác, hoàn toàn không có các tác giả đời khác, ngoài các thi sĩ đời Đường.
Các thi sĩ Việt Nam trước đây (thường gọi là các nhà thơ cổ điển) chủ yếu làm theo thể Thơ Đường Luật.
Họ sáng tác bằng Hán văn, gọi là thơ Hán văn (thí dụ thơ Hán văn của Nguyễn Du…).
Còn nếu họ sáng tác bằng chữ Nôm, gọi là thơ Nôm. Như thơ của Bà Hồ Xuân Hương chẳng hạn, được người đời sau tôn xưng Bà là bà chúa thơ Nôm.
Không ai gọi thơ Hán văn của Nguyễn Du là Thơ Đường cả.
Cũng không ai gọi Bà Hồ Xuân Hương là bà chúa Thơ Đường cả. Tóm lại, các thi gia từ Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Kỷ, Trần Tế Xương, Tản Đả, Nguyễn Khuyến … trở về trước, người ta thường không nói là họ làm Thơ Đường, mà chỉ phân biệt Thơ Hán (Hán văn) và Thơ Nôm (chữ Nôm) thôi, với hiểu ngầm là Thơ Đường Luật chữ Hán hoặc Thơ Đường Luật chữ Nôm. Gọi tắt là Thơ Hán Đường Luật và Thơ Nôm Đường Luật.
Đến khi phong trào thơ mới xuất hiện, có một trào lưu bài xích Thơ Đường Luật, đứng đầu là Phan Khôi, vì họ cho đó là loại thơ khắt khe, cứng ngắc, bó buộc, chật hẹp, không đủ cho để diễn tả cảm xúc bao la, dào dạt, bay bổng của các nhà thơ mới.
Một cuộc bút chiến giữa hai trường phái thơ cổ điển và thơ mới diễn ra gay gắt suốt cả thập niên 1930 của thế kỷ trước.
Kết thúc là sự thắng thế (một cách tương đối) của các nhà thơ mới. Nói là thắng thế một cách tương đối, vì trong các nhà thơ mới, nhiều người vẫn sáng tác Thơ Đường Luật, điển hình là Hàn Mặc Tử. Nhưng đó là Thơ Đường Luật của Hàn Mặc Tử. Không ai gọi đó là Thơ Đường cả. Quách Tấn, bạn thân của Hàn Mặc Tử, điển hình của thi sĩ chủ trương thơ cổ điển, ghét thơ mới, suốt đời chỉ làm Thơ Đường Luật, nhưng đó là thơ Quách Tấn, không phải Thơ Đường.
Hiện nay nhiều người làm Thơ Đường Luật lại gọi đó là Thơ Đường. Thật là là một sự ngộ nhận đáng tiếc, cần được đính chính lại. Các bài thơ làm theo thể Thất Ngôn Bát Cú, Thất Ngôn Tứ Tuyệt … gọi chung là thể Thơ Đường Luật không phải Thơ Đường. Hãy vì sự tự trọng và tự hào của một thi nhân chân chính, không nên xưng là tôi sáng tác Thơ Đường. Mà nên nói, tôi làm thơ theo luật thơ của thể Thơ Đường Luật.
Có người thanh minh rằng Thơ Đường Việt Nam phải hiểu là Thơ Đường do người Việt Nam sáng tác. Cách nói đó là không đúng mà lại rất hàm hồ.
Người Việt không thể làm ra Thơ Đường, mà chỉ làm thơ theo thể thơ Đường Luật mà thôi.
Mấy năm nay, có rất nhiều “nhà thơ” làm thơ danh xưng là Thơ Đường hay Đường Thi (nhưng thực chất là Thơ Đường Luật). Cái tên này là mạo nhận, không chính xác, vì chỉ có các ông như Lý Bạch, Đỗ Phủ… mới đủ tư cách xưng là Thơ Đường.
Cần hiểu là nếu bỏ đi một chữ (chữ LUẬT trong nhóm chữ Đường Luật) là ý nghĩa của từ ngữ bị thay đổi hẳn.
Lại có người phát động phong trào gọi là “Thắp sáng Đường Thi” !!! Thắp sáng Đường Thi là công việc của người Trung Hoa, không mắc mớ gì đến chúng ta. Hơn nữa, Thơ Đường đã sáng cả ngàn năm nay rồi, không ai cần chúng ta thắp sáng. Làm thế chẳng khác nào quá tự phụ, ngộ nhận sao? (Sưu tầm)
II- THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG LUẬT HAY LUẬT THI (cận thể) VÀ CỔ PHONG (cổ thể)
Bài viết của Khải Chính Phạm Kim Thư Thơ Đường Luật hay Luật Thi (cận thể) là loại thơ ngũ ngôn hay thất ngôn (bát cú và tứ tuyệt hay tuyệt cú) được làm theo luật thơ rất có quy củ đặt ra từ đời nhà Đường bên Trung Quốc (618-907).
Thơ Cổ Phong (cổ thể) là thể thơ tương đối tự do gồm những câu thơ 5 chữ hay 7 chữ (ngũ ngôn cổ phong hay thất ngôn cổ phong), không hạn chế số câu.
Thơ Cổ Phong xuất hiện vào đời Đông Hán (25-220), trước đời nhà Đường. I.
Đặc Tính và Tác Dụng của Thơ Làm văn đã khó mà làm thơ, nhất là thơ Đường Luật, lại càng khó hơn.
Trước khi bàn về thi pháp của Thơ Đường Luật, chúng ta cần phải hiểu về các đặc tính và tác dụng của thơ.
Thơ là hình thức đầu tiên của văn học.
Thơ có trước văn tự và âm nhạc.
Cảm xúc là nguồn gốc của thơ.
Cảm xúc bị xúc động thì trong lòng phát ra lời với âm hưởng và tiết tấu gọi là thơ.
Điều này có nghĩa là thơ dùng để biểu lộ tình cảm và tư tưởng con người.
Do đó đặc tính của thơ là cảm xúc và nhạc tính. Nhạc tính ở đây có nghĩa là âm hưởng (harmony) và tiết tấu (rhythm).
Âm hưởng là sự hòa điệu, hòa âm, và hòa thanh của các từ được dùng để gây xúc động cho thính giả.
Tiết tấu có nghĩa là nhịp điệu và sự ngắt nhịp trong câu thơ.
Thơ có tác dụng để tạo tình hòa khí giữa vợ chồng, củng cố lòng hiếu thảo của con cháu đối với cha mẹ và ông bà, xây dựng đạo làm người, giáo hóa về luân thường đạo lý cho nhân loại, thăng hoa tình cảm con người, can ngăn các việc làm ngang trái của nhà cầm quyền, và cải thiện phong tục cùng tập quán của xã hội.
Chính vì thế mà người ta có quan niệm “văn dĩ tải đạo”, tức là thơ văn dùng để chuyên chở đạo lý.
Nói chung thơ là nghệ thuật truyền thông tư tưởng và cảm xúc bằng ngôn ngữ đượm tính âm nhạc.
Mỹ cảm trong thơ do tiết tấu và âm hưởng tạo ra.
Thơ nhạc thường đi đôi với nhau vì những bài thơ hay thường được phổ nhạc.
Chính vì thế thơ là một nghệ thuật và hệ thống ký hiệu làm phát sinh trong lòng ta những cảm giác, tình cảm, tư tưởng, và ý tưởng. Và cũng chính vì thế mà thơ còn được các nhà cách mạng Quốc Gia chân chính sử dụng để khích động, kích thích, và dẫn khởi lòng yêu nước thương nòi cùng trí tưởng tượng của chúng ta để dùng vào việc cứu nước cứu dân, hầu xây dựng tự do dân chủ và nhân quyền cho toàn dân Việt.
II. Sự Sáng Tác Thơ Sự sáng tác thơ có nghĩa là việc làm thơ.
Việc sáng tác thơ bao gồm “lập ý” và “tu từ.”
a. Việc Lập Ý
Lập ý có nghĩa là khi làm thơ chúng ta cần phải diễn đạt đúng với những ý tưởng và cảm xúc đang có trong lòng một cách chân thành. Đó là nội dung bài thơ.
Chính vì thế mà thơ có thể làm cho người đọc cảm ứng theo ý thơ mà rơi lệ.
b. Việc Tu Từ
Tu từ có nghĩa là cách dùng chữ hay lời thơ đúng cách và chải chuốt để diễn đạt ý thơ.
Tu từ thuộc về mặt hình thức của bài thơ..
Chữ hay lời thơ có tác dụng khích động độc giả.
Chính vì thế mà việc tu từ giữ một địa vị quan trọng thi pháp.
Có hai khuynh hướng về cách dùng chữ trong việc làm thơ: dùng chữ một cách cầu kỳ để kích động độc giả và dùng chữ một cách tự nhiên và bình dị.
Việc chủ trương sử dụng chữ một cách cầu kỳ, nhất là trong thơ Đường Luật, là cốt để kinh động độc giả theo ý muốn của nhà thơ. Thơ Đường Luật thuộc về loại thơ nặng phần kỹ xảo.
Những người chủ trương dùng chữ một cách tự nhiên và bình dị quan niệm rằng nếu dùng chữ cầu kỳ quá thì ý thơ sẽ mất đi.
Đã mất ý đi thì dù lời thơ có khéo cho mấy cũng làm cho bài thơ mất giá trị đi.
Muốn việc sử dụng chữ trong một bài thơ được hay và đúng cách, các nhà làm thơ không nên để việc trùng ý xảy ra, không dùng chữ dư thừa vô ích, và tuyệt đối không được dùng chữ tục tĩu.
Việc dùng điển cố thì tùy từng trường hợp, tuy nhiên, không nên vì sử dụng điển cố mà làm cho bài thơ tối nghĩa và mất tự nhiên.
Muốn việc tu từ được chu đáo, nhà thơ cần phải đọc thơ cho nhiều và để ý chọn chữ cho đúng cách.
Khi đã đọc nhiều thơ của các thi nhân nổi tiếng, chúng ta sẽ học hỏi được cách dùng từ và trau dồi thêm ý thơ, nhiên hậu chúng ta sẽ làm thơ được dễ dàng, tức là nói ra đã thành thơ rồi.
c. Sự Tương Quan Giữa Lập Ý và Tu Từ
Theo thường tình thì nội dung bài thơ quan trọng hơn hình thức của nó.
Điều này có nghĩa là việc “lập ý” quan trọng hơn việc “tu từ.” “Lập ý” là tinh thần và linh hồn, còn “tu từ” chỉ là phục sức hay thân thể mà thôi.
Ý nghĩa mới là chính, việc dùng chữ chỉ là thứ yếu mà thôi. Một bài thơ hay là cốt ở ý có cao sâu hay không.
Nếu một bài thơ mà cách dùng chữ có hay đến mấy nhưng không có ý cao sâu thì cũng là bài thơ dở.
Ý thơ do cảnh ngộ mà có vì cảnh ngộ sinh ra cảm xúc rồi cảm xúc tạo ra ý thơ, rồi sau đó mới dùng lời để diễn đạt.
Tuy nhiên, ý thơ được diễn tả bằng lời thơ. Vì thế việc lập ý và tu từ cần phải được đi đôi với nhau thì bài thơ mới tuyệt diệu.
Có nhiều trường hợp mà lời không diễn tả được hết ý nhưng vẫn tạo được ý ở ngoài lời. Đó là trường hợp “ý tại ngôn ngoại.”
Việc sáng tác thơ thường do tính tự nhiên phát khởi cả về ý lẫn từ mà có. Chính vì thế mà các nhà làm thơ đã sáng tác được các câu thơ hay tuyệt diệu nhưng lại không biết cách giải thích tại sao mình làm được những câu thơ đó. Nhiều người chủ trương rằng khi làm thơ, người ta chỉ cốt sao diễn tả được ý và có chút vần điệu là được. Có ý và có vần điệu thì đó là thơ.
Đã có người cho rằng tiếng Việt ta khi nói ra cũng đã là thơ rồi.
Người ta định nghĩa thơ (thi) là thể văn có thanh, vận, âm điệu rõ ràng, và có thể ngâm vịnh được. Quả thật như vậy, tiếng Việt của ta có đủ các yếu tố trên.
Tiếng Việt chúng ta có âm điệu thật du dương là nhờ ở tám thanh: 2 thanh bằng và 6 thanh trắc.
Những tiếng không dấu hay có dấu huyền được xếp vào loại tiếng có thanh bằng, do đó ta có 2 thanh bằng.
Tiếng có dấu sắc, nặng, hỏi, và ngã được xếp vào loại thanh trắc. Riêng tiếng có dấu sắc và dấu nặng lại được chia ra mỗi tiếng có 2 thanh nữa là thanh trắc nhập và thanh trắc khứ tùy theo tiếng đằng sau nó có các phụ âm c, ch, p, và t hay không.
Thí dụ:
Thanh trắc khứ: chống, thắng
Thanh trắc nhập: chốc, trách, chấp, chất
Thanh trắc khứ: động, rộn
Thanh trắc nhập: độc, trạch, chộp, chột
Ở Trung Quốc, thanh âm xưa và nay không giống nhau.
Trước đây, chẳng hạn như tiếng Bắc Bình (Quan Thoại) có 4 thanh, tiếng Thượng Hải có 5 thanh, và tiếng Quảng Đông có 7 thanh.
Từ đời nhà Đường (618-907) và đời nhà Minh (1368-162 , ngôn ngữ của Trung Quốc có 4 thanh (tứ thanh). Bốn thanh được sử dụng trong thơ Đường gồm 1 thanh bằng (bình thanh) và 3 thanh trắc (thượng thanh, khứ thanh, và nhập thanh). Thí dụ:
Bình thanh: đông.
Thượng thanh: đổng.
Khứ thanh: đống.
Nhập thanh: đốc
Những người phóng khoáng chỉ cốt diễn tả ý một cách trung thực đều không thích làm thơ Đường Luật (Luật Thi) theo lối bát cú (thất ngôn, ngũ ngôn) hay tứ tuyệt (tuyệt cú).
Lý do chính là hai loại thơ này đều là thi pháp của Tàu và có luật lệ rất khắt khe.
Nếu đã nói là làm thơ Đường Luật thì ta bắt buộc phải theo niêm luật nhất định.
Chính vì thế mà các cụ ta và ngay cả các người làm thơ thời nay thường làm loại thơ trông có vẻ là thơ Đường Luật, cũng thất ngôn và ngũ ngôn bát cú hay tứ tuyệt, nhưng thực ra đó là một lối thơ tự do, tức là thơ Cổ Phong.
Lối thơ này không cần theo niêm luật hay đối mà chỉ cốt có vần và âm điệu mà thôi.
d. Điều Kiện Để Sáng Tác Thơ Cho Hay Thực tế cho ta biết là việc sáng tác thơ cốt ở cảm xúc và nhạc tính. Chứng cớ là những câu ca dao của ta được phát xuất ra từ những người bình dân trong dân gian mà cảm xúc, ý nghĩa, và nhạc tính của những câu ca dao này thật tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu xét về các thi phẩm của những thi nhân nổi tiếng ở Việt Nam trước đây, ở Trung Quốc, và ở các nước Âu Châu, chúng ta sẽ thấy muốn sáng tác thơ cho tuyệt hảo thì cần phải có hai điều kiện: thiên tài và học lực. Hai điều kiện này phải đi đôi với nhau thì việc sáng tác thơ mới đạt tới kết quả mỹ mãn. Lý do chính là nếu không có thiên tài về thơ thì chúng ta không có khả năng tinh tế để mở cửa kho kiến văn và vốn học lực. Có thiên tài về thơ mà không có học lực thì chúng ta không có chất liệu để sử dụng thiên tài về thơ cho đến chỗ tuyệt hảo. Chính vì thế mà tác phẩm Truyện Kiều của Nguyên Du mới trở thành tác phẩm tuyệt trần vô tiền khoáng hậu trong văn học Việt Nam vì Nguyễn Du là nhà thơ vừa có thiên tài về thơ lại vừa có học lực. III. Phép Làm Thơ Đường Luật Thơ Đường luật chia làm hai thể: thơ bát cú (Luật Thi) và thơ tứ tuyệt (tuyệt cú). 1. Bát Cú : Thơ Bát Cú Có Hai Loại: Thất Ngôn và Ngũ Ngôn a. Thất Ngôn Bát Cú
Thơ thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong một bài thơ thất ngôn bát cú. Thơ thất ngôn bát cú có thể được làm theo hai luật: luật bằng và luật trắc. Về vần thì có hai loại: vần bằng và vần trắc.
Tuy nhiên, các nhà thơ thường hay làm theo vần bằng, tức là luật bằng vần bằng và luật trắc vần bằng.
– Luật Bằng Vần Bằng là bài thơ bắt đầu bằng hai tiếng bằng và các tiếng ở cuối câu 1,2,4,6 và 8 phải vần với nhau và là vần bằng, chẳng hạn như trong bài họa của Phan Văn Trị đối với bài “Tôn Phu Nhân Qui Thục” của Tôn Thọ Tường, câu đầu của bài thơ này bắt đầu bằng hai tiếng bằng: “Cài trâm sửa áo vẹn câu tòng.” Các chữ cuối của câu 1, 2, 4, 6 và 8 gồm: “tòng, đông, hồng, sông, và chồng” đều là vần bằng và vần với nhau.
Cách sắp đặt tiếng bằng trắc (luật thơ) trong các câu của bài thơ thất ngôn bát cú luật bằng vần bằng như sau: Luật Thơ
B – B – T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T – T – B (vần)
T – T – B – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B – B – T
T – T – B – B – T – T – B (vần)
T – T – B – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B (vần)
Thí dụ:
TÔN PHU NHÂN QUI THỤC (Bài họa của Phan Văn Trị)
Cài trâm sửa áo vẹn câu tòng
Mặt ngả trời chiều biệt cõi đông
Ngút tỏa trời Ngô ùn sắc trắng
Duyên về đất Thục đượm màu hồng
Hai vai tơ tóc bền trời đất
Một gánh cương thường nặng núi sông
Anh hỡi Tôn Quyền anh có biết
Trai ngay thờ chúa, gái thờ chồng
- Luật Trắc Vần Bằng là bài thơ bắt đầu bằng hai tiếng trắc và các tiếng ở cuối câu 1, 2, 4 ,6 và 8 phải vần với nhau và phải là vần bằng, chẳng hạn như trong bài xướng “Tôn Phu Nhân Qui Thục” của Tôn Thọ Tường, câu đầu của bài thơ này bắt đầu bằng hai tiếng trắc: “Cật ngựa thanh gươm vẹn chữ tòng.”
Các chữ cuối của câu 1, 2, 4, 6 và 8 gồm: “tòng, đông, hồng, sông, và chồng) đều là vần bằng và vần với nhau.
Luật Thơ:
T – T – B – B – T – T – B (vần)
B – B – T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B – B – T
T – T – B – B – T – T – B (vần)
T – T – B – B – B – T – T
B – B – T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B – B – T
T – T – B – B – T – T – B (vần)
Thí Dụ:
TÔN PHU NHÂN QUI THỤC (Bài xướng của Tôn Thọ Tường)
Cật ngựa thanh gươm vẹn chữ tòng
Ngàn thu rạng tiết gái Giang Đông
Lìa Ngô bịn rịn chòm mây bạc
Về Hán trau tria mảnh má hồng
Son phấn thà cam dày gió bụi
Đá vàng chi để thẹn non sông
Ai về nhắn với Châu Công Cẩn
Thà mất lòng anh được bụng chồng
b. Ngũ Ngôn Bát Cú
Thơ ngũ ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài gồm có 8 câu và mỗi câu có 5 chữ, tức là chỉ có 40 chữ trong một bài thơ thuộc loại này.
Thơ ngũ ngôn bát cú cũng theo qui luật về cách gieo vần như thất ngôn bát cú, tức là chỉ có một vần được gọi là độc vận và thường là vần bằng. Cũng giống như thơ thất ngôn bát cú, các vần trong bài ngũ ngôn bát cú được gieo ở cuối câu đầu và cuối các câu chẵn.
Thơ ngũ ngôn bát cú cũng có luật bằng trắc như thất ngôn bát cú, tức là bài thơ theo luật bằng thì bắt đầu bằng hai tiếng bằng, bài thơ theo luật trắc thì bắt đầu bằng hai tiếng trắc.
Cũng giống như thất ngôn bát cú, thường thường các nhà thơ làm thơ ngũ ngôn bát cú theo luật bằng vần bằng và luật trắc vần bằng. Không có mấy ai làm theo vần trắc.
- Luật Bằng Vần Bằng và cách sắp đặt các tiếng bằng trắc:
Luật Thơ
B – B – T – T – B (vần)
T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T
B – B – T – T – B (vần)
B – B – B – T – T
T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T
B – B – T – T – B (vần)
Thí dụ:
ĐƯỢC TIN BẠN ĐAU (Khải Chính tặng bạn Trần Quang Túc, 1966)
Nghe tin bác bị đau
Lòng thấy thật buồn rầu
Tri kỷ xa vời quá
Tri âm vắng bóng lâu
Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu.
Chúc bác mau bình phục
Chung vai nguyện có nhau
- Luật Trắc Vần Bằng và cách sắp đặt các tiếng bằng trắc trong các câu của bài thơ ngũ ngôn bát cú luật trắc vần bằng:
Luật Thơ
T – T – T – B – B (vần)
B – B – T – T – B (vần)
B – B – B – T – T
T – T – T – B – B (vần)
T – T – B – B – T
B – B – T – T – B (vần)
B – B – B – T – T
T – T – T – B – B (vần)
Thí dụ:
DÒNG CẢM BIỆT (Toại Khang tặng Trình Xuyên, Hà Nội, 1990)
Ôi lại người ra đi
Chia tay có hạn kỳ
Gia đình mừng tái hợp
Lan trúc nhớ tương tri
Song hạc mùa tung cánh
Bốn phương ý kịp thì
Cảm tình xanh viễn mộng
Bút tiễn gót vân phi
- Luật Bằng Vần Trắc, Luật Trắc Vần Trắc
Còn có luật bằng vần trắc và luật trắc vần trắc cho một bài thất ngôn và ngũ ngôn bát cú nữa, tức là bài thơ bắt bầu bằng hai tiếng bằng hay hai tiếng trắc và các tiếng ở cuối câu 1,2,4,6 và 8 phải vần với nhau và là vần trắc.
Loại thơ vần trắc này rất hiếm người làm nên không được trình bày ở trong phạm vi bài này.
c. Luật Lệ Chung về Thất Ngôn và Ngũ Ngôn Bát Cú
- Luật Bất Luận và Khổ Độc
* Bất Luận (không kể, tức là không cần phải theo đúng luật)
Trong lối thơ Đường Luật, người ta áp dụng luật “nhất tam ngũ bất luận” cho thơ thất ngôn, và “nhất tam bất luận” cho thơ ngũ ngôn. Điều này có nghĩa là trong thơ thất ngôn thì chữ thứ nhất, thứ ba, và thứ năm không cần phải theo đúng luật; trong thơ ngũ ngôn thì chữ thứ nhất và thứ ba không bắt buộc phải theo đúng luật. Chính vì thế mới gọi là “bất luận” (không kể).
* Khổ Độc (khó đọc)
Tuy là có luật “bất luận,” nhưng nếu tiếng đáng bằng mà đổi ra trắc thì trong các trường hợp sau thành ra khổ độc, tức là rất khó đọc và khó ngâm.
Đó là chữ thứ 3 của các câu chẵn và chữ thứ 5 các câu lẻ trong thơ thất ngôn hay chữ thứ 1 của các câu chẵn và chữ thứ 3 của các câu lẻ trong thơ ngũ ngôn nếu là bằng mà đổi ra trắc thì gọi là khổ độc và không chỉnh.
Tuy nhiên, nếu tiếng trắc mà đổi ra bằng thì không sao.
- Niêm “Niêm” có nghĩa là dính, ý nói sự liên hệ về âm luật của hai câu thơ trong một bài Đường luật phải đúng cách.
Đó là bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc. Chữ thứ 2 của mỗi hai câu sau đây phải niêm với nhau, hoặc là cùng bằng hoặc là cùng trắc, bằng niêm với bằng và trắc niêm với trắc: câu 1 và 8, câu 2 và 3, câu 4 và 5, câu 6 và 7.
Điều này có nghĩa là nếu bài thơ thuộc loại bát cú luật trắc vần bằng, chữ thứ nhì của câu 1 là trắc thì chữ thứ nhì của câu 8 cũng phải là trắc; chữ thứ nhì của câu 2 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 3 cũng phải là bằng; chữ thứ nhì của câu 4 là trắc thì chữ thứ nhì của câu 5 cũng phải là trắc; và chữ thứ nhì của câu 6 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 7 cũng phải là bằng.
Nếu bài thơ thuộc loại bát cú luật bằng vần bằng, chữ thứ nhì của câu 1 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 8 cũng phải là bằng; chữ thứ nhì của câu 2 là trắc thì chữ thứ nhì của câu 3 cũng phải là trắc; chữ thứ nhì của câu 4 là bằng thì chữ thứ nhì của câu 5 cũng phải là bằng; và chữ thứ nhì của câu 6 là trắc thì chữ thứ nhì của 7 cũng phải là trắc.
- Bố Cục Bài Thơ Bát Cú
* Câu số 1 dùng để mở bài (phá đề), câu số 2 dùng để chuyển tiếp vào bài (thừa đề). Hai câu này có tên là hai câu đề. * Hai câu 3 và 4 dùng để giải thích đề tài cho rõ ràng. Hai câu này có tên là hai câu thuật (thực) hay trạng. * Hai câu 5 và 6 dùng để bàn rộng nghĩa đề tài và được gọi là hai câu luận. *Hai câu 7 và 8 dùng để tóm ý nghĩa cả bài và được gọi là hai câu kết.
- Hai Cặp Câu Thơ Phải Đối Với Nhau Trong Bài Thất Ngôn và Ngũ Ngôn Bát Cú: Trong bài thơ bát cú (thất ngôn hay ngũ ngôn), câu 3 đối với câu 4, và câu 5 đối với câu 6.
Những câu này phải theo đúng luật bằng trắc (hai câu thực hay trạng và hai câu luận). Đối là đặt hai câu cân xứng với nhau sao cho ý và chữ đối với nhau. Thí dụ:
“Hai vai tơ tóc bền trời đất” đối với: “Một gánh cương thường nặng núi sông”
Hoặc: “Nghe danh tình cách mạng” đối với: “Kết bạn nghĩa vô cầu”
Xin xem bài về “Thanh, Vận, và Đối” do nhà thơ Cung Vũ đã thuyết trình vào ngày 5-5-2002 để hiểu rõ thêm các chi tiết về thanh, vận, và đối.
Nếu ai chưa có bài này, xin liên lạc với nhà thơ Cung Vũ qua số điện thoại (Phone) 905-607-8010 hay số điện thư (Fax) 905-607-8011 (Hoa Kỳ).
Vì bài thất ngôn bát cú chỉ có 8 câu gồm 56 chữ và bài ngũ ngôn bát cú chỉ có 8 câu gồm 40 chữ, ta không nên dùng trùng chữ hay trùng nghĩa khi đối và khi gieo vần. thí dụ có vẻ đối mà không đối như trong hai vế “Lòng vẫn nhớ” và “Dạ nào quên”. Đó chỉ là một ý “nhớ” mà thôi, không chỉnh.
Khi đối phải nhớ đối cả ý lẫn từ, chẳng hạn như “Phước như Đông Hải” đối với “Thọ tỷ Nam Sơn.”
Mỗi ý mỗi từ sử dụng trong câu thơ đều phải cân nhắc sao cho có chất lượng và có ý sâu xa.
Bài thơ Đường Luật rất khó làm, nhưng khi đã làm được thì ta sẽ cảm thấy thật thích thú vì đó là cả một nghệ thuật và quả là một công trình quí báu.
2. Tứ Tuyệt (Tuyệt Cú)
Thực ra thơ tứ tuyệt hay tuyệt cú đã xuất hiện trước khi có thơ thất ngôn và ngũ ngôn bát cú.
Mới đầu, thơ tứ tuyệt hay tuyệt cú có nghĩa khác với nghĩa sau này: “tứ” là bốn và “tuyệt” có nghĩa là tuyệt diệu. Chỉ có 4 câu mà bài thơ diễn tả đầy đủ ý nghĩa của tác giả muốn trình bày nên người ta mới gọi 4 câu thơ đó là tứ tuyệt hay tuyệt cú.
Tuy nhiên, sau khi có thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú (luật thi) vào đời nhà Đường , thơ tứ tuyệt (tuyệt cú) lại phải được làm theo quy tắc về niêm, luật, đối, và vần của lối thơ thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú.
Chính vì thế , sau này người ta giải thích chữ “tuyệt” là ngắt hay dứt. Điều này có nghĩa là thơ tứ tuyệt là do người ta làm theo cách ngắt lấy 4 câu trong bài bát cú để làm ra bài tứ tuyệt.
Vì vậy niêm, luật, đối, và vần của bài tứ tuyệt phải tùy theo cách ngắt bài bát cú mà thành.
Cách ngắt những câu trong bài bát cú để làm thành bài tứ tuyệt như sau: ngắt 4 câu đầu, ngắt 4 câu giữa, ngắt 4 câu cuối, ngắt 2 câu đầu và 2 câu cuối, và ngắt 2 câu đầu và 2 câu số năm và số sáu. Vậy ta có 5 cách ngắt bài bát cú để làm thành 5 bài tứ tuyệt, mỗi bài vẫn đủ ý, đúng niêm luật, và đối đúng cách. Tuy nhiên, ta có thể làm ngay một bài tứ tuyệt, thất ngôn hay ngũ ngôn, theo đúng luật thơ của cách ngắt bài tứ tuyệt từ bài bát cú mà không cần phải làm bài bát cú rồi mới ngắt ra.
Cách giải thích này cốt cho ta thấy rằng có nhiều cách làm thơ tứ tuyệt.
Điều này có nghĩa là khi ta làm một bài tứ tuyệt, ta phải theo niêm, luật, đối, và vần của một trong năm bài tứ tuyệt được ngắt ra từ bài thất ngôn hay ngũ ngôn bát cú.
Sau đây là thí dụ về cách ngắt bài thất ngôn bát cú thành ra 5 bài tứ tuyệt và bài nào cũng đủ ý và đúng luật.
Bài thơ NHƯ Ý (Khải Chính Phạm Kim Thư tặng Lê Mỹ Như Ý, 1994)
Như ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn Thơ vẹn cả hiếm ai người
Tình sâu tô điểm công dày đắp
Nghĩa lớn vun trồng đức rạng soi
Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
Bảy năm góp mặt “Người Yêu Dấu”
“Nỗi Nhớ Khôn Nguôi” kiếp đổi đời
Bài trên được ngắt thành 5 bài tứ tuyệt theo năm cách sau: 4 câu đầu, 4 câu cuối, 4 câu giữa, 2 câu đầu và 2 câu cuối, 2 câu đầu và 2 câu năm sáu:
1. Như Ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn thơ vẹn cả hiếm ai người
Tình sâu tô điểm công dày đắp
Nghĩa lớn vun trồng đức rạng soi
2. Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
Bảy năm góp mặt “Người Yêu Dấu”
“Nỗi Nhớ Khôn Nguôi” kiếp đổi đời
3. Tình sâu tô điểm công dày đắp
Nghĩa lớn vun trồng đức rạng soi
Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
4. Như ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn thơ vẹn cả hiếm ai người
Bảy năm góp mặt “Người Yếu Dấu”
“Nỗi Nhớ Khôn Nguôi” kiếp đổi đời
5. Như ý ai ơi thật tuyệt vời
Văn thơ vẹn cả hiếm ai người
Tài trí danh vang nơi đất khách
Sắc hương ánh tỏa khắp phương trời
- Bài thất ngôn tứ tuyệt có thể được làm riêng rẽ, không cần ngắt ra từ bài bát cú. Lý Thường Kiệt làm bài thơ tứ tuyệt sau đây khi ông đem quân chống quân nhà Tống (1076). Sở dĩ ông làm ra bài thơ này là vì quân nhà Tống đánh trận hăng lắm, ông đã đem hết sức chống giặc nhưng vẫn sợ quân mình ngã lòng nên mới đặt ra câu chuyện nói rằng có thần ban cho 4 câu thơ để củng cố lòng hăng say đánh giặc của quân lính. Bài này được làm theo cách ngắt của 4 câu đầu của bài bát cú: luật trắc vần bằng, 3 vần, hai câu cuối đối nhau:
Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Nghĩa của bài này được tóm lược như sau:
“Núi sông nước Nam thì vua nước Nam ở
Rõ ràng phận đã định ở trong cuốn sổ của trời
Làm sao bọn giặc lại xâm phạm đất của ta được
Lũ chúng mày rồi sẽ bị thua bại hết”
- Bài ngũ ngôn bát cú “Được Tin Bạn Đau” (đã trích dẫn ở trên) được ngắt thành 5 bài tứ tuyệt như sau:
1. Nghe tin bác bị đau
Lòng thay thật buồn rầu
Tri kỷ xa vời quá
Tri âm vắng bóng lâu
2. Tri kỷ xa vời quá
Tri âm vắng bóng lâu
Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu
3. Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu
Chúc bác mau bình phục
Chung vai nguyện có nhau
4. Nghe tin bác bị đau
Lòng thấy thật buồn rầu
Chúc bác mau bình phục
Chung vai nguyện có nhau
5. Nghe tin bác bị đau
Lòng thấy thật buồn rầu
Nghe danh tình cách mạng
Kết bạn nghĩa vô cầu
- Bài ngũ ngôn tứ tuyệt có thể được làm riêng rẽ, không ngắt ra từ bài ngũ ngôn bát cú. Khi đem quân vào thành Thăng Long để mở tiệc khao quân sau khi đánh cho Thoát Hoan (giặc nhà Nguyên) phải bỏ chạy (1284). Trần Quang Khải đã làm bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt sau đây. Bài thơ này được làm theo luật trắc, vần bằng, thuộc khuôn khổ 4 câu sau của bài ngũ ngôn bát cú, 2 vần, hai câu đầu đối nhau.
Nguyên Tác của Trần Quang Khải:
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình nghi nỗ lực
Vạn cổ thử giang san
Trần Trọng Kim đã diễn Nôm:
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy nghìn thu
Cụ Trần Trọng Kim đã diễn nôm bài trên theo lối thơ cổ phong, không theo niêm luật của bài ngũ ngôn tứ tuyệt. Chính vì thế mà cụ chỉ nói là “diễn nôm” mà thôi. Thơ Đường Luật khó khăn là thế. Phải là tay lão luyện lắm mới có thể diễn tả ý của mình theo thơ Đường Luật được. Chính vì thế mà đa số các thi nhân sau này họ làm thơ thất ngôn hay ngũ ngôn nhưng lại làm theo thể Thơ Cổ Phong chứ không phải là Thơ Đường Luật.
IV. Thơ Cổ Phong
Như đã đề cập ở phần mở bài, thơ cổ phong (cổ thể) là thể thơ tương đối tự do, không cần niêm luật, gồm những câu thơ 7 chữ hay 5 chữ (thất ngôn cổ phong hay ngũ ngôn cổ phong).
Thơ cổ phong xuất hiện vào đời Đông Hán (25-220), trước đời nhà Đường.
Sau đây là những đặc điểm của thơ cổ phong:
- Số chữ trong mỗi câu phải là 7 chữ hay 5 chữ (ngũ ngôn hay thất ngôn).
– Không có niêm luật và đối chặt chẽ như thơ Đường.
– Không hạn chế số câu, thường là từ 4 câu trở lên, muốn dài ngắn bao nhiêu cũng được.
– Người ta thường làm Thơ Cổ Phong với số câu là 4 câu, 6 câu, 8 câu, hay 12 câu.
– Những bài thất ngôn dài quá 8 câu được gọi là bài thất ngôn trường thiên và ngũ ngôn dài quá 16 câu gọi là ngũ ngôn trường thiên.
– Tuy không cần niêm luật (bằng trắc), nhưng vẫn cần âm hưởng và tiết tấu. Cách gieo vần trong thơ cổ phong có thể độc vận hay liên vận. Có thể cứ 4 câu lại đổi vần hay cứ 8 câu đổi vần, hoặc mỗi 2 câu đổi vần một lần cũng được.
– Cách đối thì tùy, muốn đối thì đối, muốn không thì không. Nếu đã đối thì phải đối cho chỉnh. Ý đối ý và chữ đối chữ cho đúng cách.
Ta có thể định nghĩa Thơ Cổ Phong là lối thơ tự do làm theo 7 chữ hoặc 5 chữ.
Thơ bát cú hay tứ tuyệt có thể là Đướng Luật hay Cổ Phong là tùy theo bài thơ đó có đúng niêm luật và đối hay không.
Tuy nhiên, theo thói thường thì khi đọc một bài thơ bát cú hay tứ tuyệt, ngũ ngôn hay thất ngôn, người ta có thành kiến cho đó là thơ Đường Luật.
Vì thế, nếu làm thơ theo lối Cổ Phong, ta nên đề ở đầu trang là Thơ Cổ Phong. Một cách khác nữa để tránh hiểu lầm, ta nên phân bài cổ phong có 8 câu (ngũ ngôn hay thất ngôn) ra làm hai đoạn, mỗi đoạn 4 câu. Sau đây là các bài cổ phong làm mẫu:
Ngũ Ngôn Bát Cú Cổ Phong
KHEN TRẦN BÌNH TRỌNG
Giỏi thay Trần Bình Trọng
Dòng dõi Lê Đại Hành
Đánh giặc dư tài mạnh
Thờ vua một tiết trung
Bắc vương sống mà nhục
Nam quỉ thác cũng vinh
Cứng cỏi lòng trung nghĩa
Ngàn thu tỏ đại danh
Phan Kế Bính
Thất Ngôn Tứ Tuyệt Cổ Phong
Bài xướng của Hạng Võ
Lực bạt sơn hề khí cái thế
Thời bất lợi hề truy bất thệ
Truy bất thệ hề khả nại hà
Ngu hề Ngu hề nại nhược hà
Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Cổ Phong
Bài họa của Ngu Cơ
Hán binh dĩ lược địa Tứ diện
Sở ca thanh Đại vương ý chí tận
Tiện thiếp hà liêu sinh
Thất Ngôn Trường Thiên Cổ Phong
TẾT THA HƯƠNG
Hôm nay lạnh quá trời buông tuyết
Ngồi ngắm không gian tính tháng ngày
Chợt nhớ ra rằng năm đã hết
Xứ người tết đến biết sao đây
Tìm đâu cho được cành mai ấy
Chồng bánh chưng xanh pháo đỏ hiên
Đâu cảnh khói hương bay nghi ngút
Cả nhà sum họp lễ gia tiên
Nước non xa cách bao giờ hợp
Những tết qua rồi tết khổ đau
Giặc giã đua nhau gây đổ nát
Quê hương tan tác bởi vì đâu
Quê nhà tết đến dân đau khổ
Đất khách xuân về dạ vấn vương
Ở đây ai đón xuân cùng tết
Tết đến trong lòng xuân nhớ thương
Xa quê sống giữa người xa lạ
Lạ cảnh lạ người lạ thói quen
Muốn ngỏ tâm tư ai hiểu được
Cười cười nói nói để mà quên
Khải Chính Phạm Kim Thư
Thất Ngôn Bát Cú Cổ Phong
DẾ DUỔI BÊN ĐÈN
Kiến chẳng phải kiến voi chẳng voi
Trời sinh dế duổi cũng choi choi
Ngắn cánh lên trời bay chẳng thấu
Co tay vạch đất cũng khoe tài
Mưa sa nước chảy lên cao ở
Lửa đỏ dầu sôi nhảy tới chơi
Quân tử có thương xin chớ phụ
Lăm lăm bay nhảy để mà coi
Tú Quì
Ngũ Ngôn Trường Thiên Cổ Phong
ÔNG ĐỒ GIÀ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
ấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ
Vũ Đình Liên
V. Kết Luận
Các bạn yêu thơ hãy cứ làm thơ một cách tự nhiên trước, miễn sao diễn tả được ý của mình và có âm điệu là được.
Có Đường Luật thì cũng có Cổ Phong,
Có lục bát thì cũng có biến thể lục bát.
Rồi dần dần quen đi, ta sẽ làm thơ một cách dễ dàng, xuất khẩu thành thơ, và tự nhiên thành luật.
Đừng vì niêm luật hay đối quá mà làm bài thơ gượng gạo mất hồn thơ của các bạn đi.
Muốn làm thơ một cách tự nhiên và cảm động được lòng người, ta cần phải có tâm hồn thơ và yêu thơ.
Kế tiếp ta phải tìm đọc những tác phẩm trứ danh trong văn chương như Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Bà Huyện Thanh Quan, thơ Hồ Xuân Hương, thơ Hồ Dzếnh, thơ Xuân Diệu, thơ TTKH, thơ Nguyễn Bính, thơ Vũ Hoàng Chương, thơ Bàng Bá Lân, thơ Chu Mạnh Trinh, thơ Tản Đà, thơ Nguyễn Công Trứ, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Thế Lữ, và ca dao, v.v. Không những đọc mà ta còn phải học thuộc lòng để đưa vào tiềm thức những cung điệu, những tứ thơ kỳ diệu, và những chất liệu giúp ta làm thơ một cách tự nhiên hơn. Khi có hồn thơ lai láng, hãy cứ viết ra cho hết ý, rồi đọc lại để kiểm soát niêm luật sau. Cứ như thế ta sẽ đi vào thơ một cách tự nhiên.
Khải Chính Phạm Kim Thư
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)